Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam, dự kiến được phê chuẩn (bởi Quốc hội Châu Âu – người dịch) vào mùa hè này, đang bị đe dọa. Việc phê chuẩn đang gặp khó khăn khi Quốc hội Châu Âu đặt câu hỏi về cách mà Việt Nam như một nhà nước cộng sản độc đảng đang đối xử công nhân của mình. Đây được coi là quyền lợi tiên quyết của người lao động ở Châu Á liên quan đến các hiệp định thương mại với EU.
|
Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển tiếp ông Bernd Lange – Chủ tịch Ủy ban thương mại quốc tế Nghị viện Châu Âu. Ảnh: Văn Bình – Cổng TTĐT |
Bike Europe, ngày 23/01/2018
(Bản dịch của Người Bảo vệ Nhân quyền)
Theo một báo cáo mang tựa đề Politico gần đây, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bày tỏ những quan ngại gần đây trong các vòng đàm phán của EU về quyền của người lao động tại Châu Á. Bối cảnh của xu hướng này là phong trào dân tuý g ở châu Âu nhằm gây ảnh hưởng đến dư luận bằng cách chỉ ra việc buôn bán tự do từ các cửa hàng buôn lậu ở Châu Á.
Ông Bernd Lange, chủ tịch hội đồng thương mại của Nghị viện châu Âu, cho rằng thật không công bằng khi những công ty lớn sử dụng Việt Nam như một nơi sản xuất hàng giá rẻ, với tiêu chuẩn môi trường thấp và sau đó xuất khẩu hàng hoá vào EU miễn thuế.
Theo Politico, ông nói: “Người lao động được thuê và bị sa thải mà không có bảo hiểm, thời gian làm việc không được tôn trọng và công nhân đấu tranh cho điều kiện công bằng hơn đã bị sa thải. Chúng ta không thể không tính tất cả thuế vào sản phẩm để rồi giá hàng hoá rẻ hơn ở đây, mà không có bất kỳ sự hỗ trợ nào cho người lao động ở đó.”
Cùng lúc đó, quyền của người lao động và điều kiện của người lao động (một phần) đang được xem xét bởi các chương trình Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp do các công ty riêng lẻ quản lý. Trong ngành công nghiệp xe đạp, Sáng kiến Thể thao Có Trách nhiệm đã được thiết lập để xử lý chung.
‘Hiệp định không thể được phê chuẩn’
Những phản đối của Nghị viện châu Âu mang lại những phiền toái lớn cho Bộ trưởng Thương mại Châu Âu Cecilia Malmström và Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam. Đặc biệt khi Việt Nam có với 93 triệu dân, được coi là một trong những con hổ châu Á mà Bernd Lange nói rằng “Nếu không có tiến bộ về nhân quyền và đặc biệt là về quyền lao động thì thỏa thuận này không được Quốc hội Châu Âu phê chuẩn”.
Mở rộng quan hệ thương mại trên khắp châu Á
Bộ trưởng Thương mại của của EU Malmström đang phản ứng với những lời cảnh báo này, theo Politico, bằng cách tiếp cận xây dựng sự đồng thuận với chính phủ Việt Nam để cải thiện điều kiện lao động và thiết lập cải cách lao động.”
Các hành động của bà được theo dõi chặt chẽ khi EU cũng đang làm việc để mở rộng quan hệ thương mại của mình trên khắp châu Á. Thỏa thuận hiện tại với Hàn Quốc đang được sửa đổi trong khi đang đàm phán với Indonesia. Các cuộc đàm phán với Phi-lip-pin đã bị đình chỉ vì những lo ngại nhân quyền.
January 26, 2018
Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam có thể không được thông qua
by Nhan Quyen • [Human Rights]
Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam, dự kiến được phê chuẩn (bởi Quốc hội Châu Âu – người dịch) vào mùa hè này, đang bị đe dọa. Việc phê chuẩn đang gặp khó khăn khi Quốc hội Châu Âu đặt câu hỏi về cách mà Việt Nam như một nhà nước cộng sản độc đảng đang đối xử công nhân của mình. Đây được coi là quyền lợi tiên quyết của người lao động ở Châu Á liên quan đến các hiệp định thương mại với EU.
Bike Europe, ngày 23/01/2018
(Bản dịch của Người Bảo vệ Nhân quyền)
Theo một báo cáo mang tựa đề Politico gần đây, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bày tỏ những quan ngại gần đây trong các vòng đàm phán của EU về quyền của người lao động tại Châu Á. Bối cảnh của xu hướng này là phong trào dân tuý g ở châu Âu nhằm gây ảnh hưởng đến dư luận bằng cách chỉ ra việc buôn bán tự do từ các cửa hàng buôn lậu ở Châu Á.
Cơ sở sản xuất rẻ tiền
Ông Bernd Lange, chủ tịch hội đồng thương mại của Nghị viện châu Âu, cho rằng thật không công bằng khi những công ty lớn sử dụng Việt Nam như một nơi sản xuất hàng giá rẻ, với tiêu chuẩn môi trường thấp và sau đó xuất khẩu hàng hoá vào EU miễn thuế.
Theo Politico, ông nói: “Người lao động được thuê và bị sa thải mà không có bảo hiểm, thời gian làm việc không được tôn trọng và công nhân đấu tranh cho điều kiện công bằng hơn đã bị sa thải. Chúng ta không thể không tính tất cả thuế vào sản phẩm để rồi giá hàng hoá rẻ hơn ở đây, mà không có bất kỳ sự hỗ trợ nào cho người lao động ở đó.”
Cùng lúc đó, quyền của người lao động và điều kiện của người lao động (một phần) đang được xem xét bởi các chương trình Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp do các công ty riêng lẻ quản lý. Trong ngành công nghiệp xe đạp, Sáng kiến Thể thao Có Trách nhiệm đã được thiết lập để xử lý chung.
‘Hiệp định không thể được phê chuẩn’
Những phản đối của Nghị viện châu Âu mang lại những phiền toái lớn cho Bộ trưởng Thương mại Châu Âu Cecilia Malmström và Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam. Đặc biệt khi Việt Nam có với 93 triệu dân, được coi là một trong những con hổ châu Á mà Bernd Lange nói rằng “Nếu không có tiến bộ về nhân quyền và đặc biệt là về quyền lao động thì thỏa thuận này không được Quốc hội Châu Âu phê chuẩn”.
Mở rộng quan hệ thương mại trên khắp châu Á
Bộ trưởng Thương mại của của EU Malmström đang phản ứng với những lời cảnh báo này, theo Politico, bằng cách tiếp cận xây dựng sự đồng thuận với chính phủ Việt Nam để cải thiện điều kiện lao động và thiết lập cải cách lao động.”
Các hành động của bà được theo dõi chặt chẽ khi EU cũng đang làm việc để mở rộng quan hệ thương mại của mình trên khắp châu Á. Thỏa thuận hiện tại với Hàn Quốc đang được sửa đổi trong khi đang đàm phán với Indonesia. Các cuộc đàm phán với Phi-lip-pin đã bị đình chỉ vì những lo ngại nhân quyền.
Nguồn: EU-Vietnam Free Trade Agreement Threatened