Thông cáo báo chí của Người Bảo vệ Nhân quyền
Hà Nội, ngày 03/7/2020
Theo thống kê của tổ chức Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defender- DTD), tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2020, chế độ cộng sản Việt Nam đang giam giữ ít nhất 276 tù nhân lương tâm trong các nhà tù hoặc các hình thức giam giữ khác. Con số này không bao gồm ông Ngô Hào đang bị đình chỉ thi hành án vì lý do sức khoẻ và hai ông Nguyễn Trung Lĩnh cùng Lê Anh Hùng bị buộc phải vào bệnh viện tâm thần mà không qua xét xử tại toà. Danh sách này bao gồm nhà hoạt động Huỳnh Thục Vy, người bị kết án tù giam nhưng bị quản thúc tại gia trong thời kỳ nuôi con nhỏ, công dân Hoa Kỳ gốc Việt Michael Minh Phương Nguyễn- người bị kết án về tội danh “lật đổ chính quyền” của mình theo Điều 109 của Bộ luật Hình sự 2015, và công dân Úc gốc Việt Châu Văn Khảm bị kết tội “khủng bố” theo Điều 113 của bộ luật trên.
Ba mươi lăm trong số các tù nhân lương tâm là nữ, theo thống kê của DTD.
Tổng cộng, 206 người, tương đương 74,6% trong danh sách, là người dân tộc Kinh. Nhóm dân tộc lớn thứ hai trong danh sách là người Thượng, một tập hợp nhiều dân tộc thiểu số và tôn giáo sống ở vùng núi của Tây Nguyên. Họ có 62 tù nhân lương tâm, chiếm 22,5% tổng số tù nhân lương tâm. Ngoài ra, trong danh sách còn có 6 người H’mong và 2người Khmer Krom.
Họ là những blogger, luật sư, người hoạt động công đoàn, nhà hoạt động về quyền đất đai, nhà bất đồng chính kiến, người hoạt động nhân quyền và tín đồ của các tôn giáo thiểu số không đăng ký đã bị bắt giữ và kết án chỉ vì thực hiện một cách ôn hoà các quyền được bảo vệ bởi các công ước nhân quyền quốc tế và hiến pháp Việt Nam như quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do của tôn giáo hoặc niềm tin. Danh sách này không bao gồm các cá nhân đã tham gia hoặc ủng hộ bạo lực.
Việt Nam đang giam giữ 63 nhà hoạt động trong thời gian điều tra hoặc chờ phiên tòa xét xử, 16 người trong số họ đã bị bắt trong năm 2018-2019 và 47 người còn lại bị bắt vào năm 2020. Trong số đó có nhà báo độc lập nổi tiếng Phạm Chí Dũng- Chủ tịch của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (IJAVN) cùng Phó Chủ tịch Nguyễn Tường Thụy và blogger chính trị nổi tiếng Phạm Chí Thành (bút danh Phạm Thành).
Trên đây bao gồm 213 người đã bị kết án – chủ yếu là các tội phạm chính trị theo các Điều 79, 87 và 88 của Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 109, 117 và 331 tương ứng trong Bộ luật Hình sự 2015:
– 49 nhà hoạt động bị kết án hoặc bị cáo buộc lật đổ chế độ (Điều 79 Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 109 trong Bộ luật Hình sự 2015);
– 48 nhà hoạt động bị kết án và năm người bị buộc tội tuyên truyền chống nhà nước (Điều 88 Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 117 Bộ luật Hình sự 2015);
– 56 người thuộc các dân tộc thiểu số bị kết án vi phạm chính sách đoàn kết dân tộc (Điều 87 Bộ luật Hình sự 1999 hoặc 116 Bộ luật Hình sự 2015);
– 15 nhà hoạt động đã bị kết án hoặc bị buộc tội “lợi dụng quyền tự do dân chủ” (Điều 258 Bộ luật hình sự năm 1999 hoặc Điều 331 của Bộ luật hình sự năm 2015);
– 13 nhà hoạt động đã bị buộc tội “phá rối an ninh” theo Điều 118 của Bộ luật Hình sự 2015;
– 48 cá nhân đã bị kết án hoặc bị buộc tội “gây rối trật tự công cộng” (theo Điều 245 của Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 318 của Bộ luật Hình sự 2015) cho các hoạt động ôn hòa của họ. Ba mươi lăm trong số họ đã bị cầm tù vì tham gia hoặc bị nghi ngờ có kế hoạch tham gia vào các cuộc biểu tình lớn vào giữa tháng 6 năm 2018 và sau đó;
– Ba nhà hoạt động Châu Văn Khảm, Nguyễn Văn Viên và Trần Văn Quyền bị kết án về tội danh “khủng bố” theo Điều 113 của Bộ luật Hình sự 2015.
– Cáo buộc hoặc tội danh trong 13 trường hợp không được công bố, trong đó có ba tín đồ của giáo phái Hà Môn bị bắt vào ngày 19/3 năm nay.
Bối cảnh xã hội
Sau khi bắt giữ hơn 40 nhà hoạt động và blogger và kết án khoảng 40 nhà bất đồng chính kiến vào năm 2019, chế độ cộng sản của Việt Nam tiếp tục trấn áp giới bất đồng chính kiến và người hoạt động xã hội để bảo đảm “sự ổn định xã hội” trong khi Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền chuẩn bị cho ngày đại hội đảng toàn quốc lần thứ 13 dự kiến vào tháng 1 năm 2021.
Sau khi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam và Liên minh châu Âu ký Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam(EVFTA) tại Hà Nội vào cuối tháng 6 năm 2019, Nghị viện châu Âu đã phê chuẩn hiệp ước này vào tháng 2 năm nay mặc dù một số tổ chức nhân quyền quốc tế và Việt Nam, bao gồm cả DTD, kêu gọi các nghị viên EU cân nhắc cẩn thận và không vội vàng chấp nhận thỏa thuận trước khi chế độ cộng sản của Việt Nam cho thấy những cải thiện cụ thể về quyền con người ở nước này.
Vào những ngày đầu năm, đại dịch Covid-19 đã bùng phát ở Trung Quốc và trên thế giới, gây ra hàng triệu ca nhiễm và hơn 500.000 ca tử vong trên toàn thế giới. Ở nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam, mọi người đã được yêu cầu giữ khoảng cách xã hội trong khi các doanh nghiệp và cơ quan hành chính đã bị đóng cửa vào một số thời điểm nhất định và một số địa phương đã bị cô lập trong thời gian dài.
Để kiểm soát hoàn toàn các phương tiện truyền thông liên quan đến coronavirus, chế độ cộng sản Việt Nam đã siết chặt sự giám sát của các phương tiện truyền thông do nhà nước kiểm soát và thực hiện chiến dịch đàn áp trên các mạng xã hội, đặc biệt là Facebook với khoảng 60 triệu tài khoản tại Việt Nam. Từ tháng 1 đến tháng 4, nhà cầm quyền ở một số thành phố và tỉnh đã thẩm vấn hàng trăm Facebooker địa phương chỉ vì họ đăng bài liên quan đến đại dịch COVID-19. Theo Bộ Công an, hơn 300 người dùng Facebook đã bị phạt với mức phạt hành chính từ 7,5 triệu đồng đến 15 triệu đồng vào giữa tháng 3 và số lượng người dùng Facebook bị quấy rối và đe dọa đã tăng lên sau đó.
Đầu tháng 1, Bộ Công an đã đưa hàng ngàn cảnh sát chống bạo động đến xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nơi tranh chấp đất đai chưa được giải quyết kể từ năm 2017. Vào đầu giờ ngày 9/1, cảnh sát đã tấn công nhà riêng của cụ Lê Đình Kình, 84 tuổi và là lãnh đạo tinh thần của địa phương. Chúng đã bắn chết ông cụ và bắt giữ hơn 30 người thân và hàng xóm của ông. Công an Hà Nội đã buộc tội 25 người trong số họ gây ra cái chết của ba sĩ quan công an trong cuộc đột kích này. Bốn người trong số họ đã bị buộc phải thú tội và bị phát sóng trên kênh truyền hình trung ương VTV bốn ngày sau đó. Những lời thú tội bị ép buộc của họ được trình bày chi tiết, cùng với 12 trường hợp khác trong báo cáo mang tên Cưỡng bức trước camera: Việt Nam buộc người bị bắt thú tội trên truyền hình như thế nào?– một báo cáo của tổ chức nhân quyền Safeguard Defender, báo cáo đầu tiên về công an Việt Nam đối xử với người bị giam giữ.
Khi Hoa Kỳ, EU và các nước khác đang tập trung vào các vấn đề của họ do đại dịch Covid-19 gây ra, chế độ cộng sản Việt Nam dường như sử dụng cơ hội này để tăng cường đàn áp đối với giới bất đồng chính kiến mà không bị cộng đồng quốc tế chỉ trích. Cuộc đàn áp đã lên đến đỉnh điểm trong những tháng gần đây với việc bắt giữ hàng chục nhà hoạt động và buộc tội họ bằng những điều luật mơ hồ trong các điều khoản an ninh quốc gia thuộc Bộ luật Hình sự.
Bắt giữ từ tháng 1 đến hết tháng 6 năm 2020
Từ ngày 1/1 đến ngày 30/6, Việt Nam đã bắt giữ 21 nhà hoạt động và 29 người khiếu kiện đất đai ở xã Đồng Tâm. Có tới 12 nhà hoạt động đã bị bắt với cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự về các bài viết của họ và trả lời phỏng vấn cho báo chí nước ngoài cũng như báo cáo vi phạm nhân quyền cho các nhà ngoại giao nước ngoài.
Trong số những người bị giam giữ có hai thành viên của nhóm chuyên nghiệp chưa đăng ký Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (IJAVN) là Phó Chủ tịch Nguyễn Tường Thụy và nhà báo Lê Hữu Minh Tuấn, blogger nổi tiếng Phạm Chí Thành (bút danh Phạm Thành), cũng như nhà hoạt động môi trường Đinh Thị Thu Thủy ở tỉnh Hậu Giang. Ông Thụy, 68 tuổi và ông Tuấn, 31 tuổi, đang bị điều tra trong cùng vụ án “tuyên truyền chống nhà nước” cùng với Chủ tịch IJAVN Phạm Chí Dũng, người đã bị bắt vào tháng 11 năm ngoái. Vụ bắt giữ Tiến sỹ Phạm Chí Dũng, một phần là để trả thù vì ông kêu gọi Liên minh châu Âu hoãn ký EVFTA.
Vào ngày 24/6, lực lượng an ninh Việt Nam đã bắt giữ sáu nhà bảo vệ nhân quyền theo cáo buộc của Điều 117, bao gồm cựu tù nhân lương tâm Cấn Thị Thêu và hai con trai của bà là Trịnh Bá Phương và Trịnh Bá Tư cũng như hàng xóm của họ Nguyễn Thị Tâm (Facebooker Tâm Dương Nội) vì sự ủng hộ của họ đối với dân oan mất đất Đồng Tâm. Facebooker Chung Hoàng Chương, người cũng đưa tin về vụ thảm sát của công an ở Đồng Tâm hồi đầu tháng 1, cũng bị bắt và kết tội “lợi dụng quyền tự do dân chủ” theo Điều 331 của Bộ luật Hình sự.
Công an cũng bắt giữ cựu sĩ quan quân đội cộng sản Trần Đức Thạch- một thành viên của Hội Anh em vì Dân chủ, và buộc tội nhà hoạt động 68 tuổi này “hoạt động nhằm lật đổ chế độ” theo Điều 109 của Bộ luật Hình sự.
Trong khi đó, Facebooker Mã Phùng Ngọc Phú đã bị bắt và bị buộc tội tương tự theo Điều 331 vì đã phổ biến tin tức về sự bùng phát của coronavirus tại thành phố Cần Thơ- trung tâm kinh tế đồng bằng sông Cửu Long.
Ba tín đồ người Thượng của giáo phái Hà Môn tên là Ju, Lup và Kunh, đều là nam, đã bị bắt vào ngày 19/3 sau tám năm ở ẩn. Họ có thể bị buộc tội phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia, với án tù dài hạn nếu họ bị kết án.
Kết án trong 6 tháng đầu năm
Trong nửa đầu năm 2020, chế độ cộng sản Việt Nam đã lên kế hoạch thực hiện phiên tòa sơ thẩm đối với tám thành viên của nhóm Hiến Pháp tên là Trần Thị Ngọc Hạnh, Hoàng Thị Thu Vang, Ngô Văn Dũng, Đoàn Thị Hồng, Trần Thanh Phương, Lê Quý Lộc, Đỗ Thế Hoá và Hồ Văn Cương, những người đã bị bắt vào đầu tháng 9 năm 2018 và bị cáo buộc “gây rối an ninh” theo Điều 118 của Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, phiên sơ thẩm đã bị đình chỉ do sự lây lan của COVID-19 tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi bãi bỏ cách ly xã hội, nhà cầm quyền thành phố vẫn chưa lên lịch xét xử mà không nêu lý do.
Tuy nhiên, chế độ cộng sản vẫn kết án sáu nhà hoạt động khác với tổng số 18 năm tù và ba năm quản chế. Nguyễn Văn Nghiêm và Phan Công Hải đã bị kết án lần lượt sáu và năm năm tù về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” chỉ vì đăng tải nhiều bài viết chỉ trích chế độ trên Facebook. Trong khi đó, Chung Hoàng Chương và Mã Phùng Ngọc Phú đã bị kết án 18 tháng và chín tháng tù giam sau khi bị kết tội”lợi dụng quyền tự do dân chủ” cũng vì các bài đăng trên Facebook của họ. Hai người còn lại bị kết án là Đặng Thị Huệ và Bùi Mạnh Tiến vì những nỗ lực chống tham nhũng của họ đối với việc thu phí đường bộ bất hợp pháp của một số trạm thu phí BOT chống lưng bởi các quan chức cấp cao của chế độ. Bộ đôi này đã bị Tòa án nhân dân quận Sơn Sơn kết án 42 tháng và 15 tháng tù tương ứng vào đầu tháng Năm.
Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã giữ nguyên bản án 11 năm tù và 5 năm quản chế đối với người bảo vệ nhân quyền Nguyễn Năng Tĩnh về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” đưa ra bởi Tòa án Nhân dân Nghệ An trong phiên xét xử sơ thẩm vào giữa tháng 11 năm ngoái.
Các nhà chức trách ở tỉnh Lâm Đồng có kế hoạch tổ chức phiên tòa sơ thẩm vào ngày 07/7 để xét xử Facebooker Nguyễn Quốc Đức Vương về cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” chỉ vì các hoạt động trực tuyến của mình.
Nhà chức trách ở thủ đô Hà Nội sẽ tổ chức phiên tòa chống lại 29 người khiếu kiện đất đai từ Đồng Tâm, những ngườiđã bị bắt trong cuộc tấn công của công an vào xã này vào ngày 9/1. Có đến 25 người trong số họ bị cáo buộc giết ba sĩ quan cảnh sát. Trong kết luận điều tra, cảnh sát Hà Nội cho biết ba sĩ quan cảnh sát đã bị người dân đốt xăng mà không cung cấp bằng chứng cụ thể xung quanh cái chết của họ hoặc công khai những câu chuyện vô căn cứ về tình huống họ bị sát hại. Bốn người còn lại bị cáo buộc “chống lại người thi hành công vụ.” Một số người khiếu kiện đất đai có nguy cơ bị trừng phạt tử hình trong khi những người khác có thể sẽ bị kết án tù nặng nề vì chế độ cộng sản đã không chấp nhận bất kỳ sự phản đối nào từ những người khiếu kiện đất đai ở Đồng Tâm để trả thù việc họ bắt giữ làm con tin khoảng 40 sĩ quan cảnh sát vào năm 2017 khi cảnh sát được điều động đến xã đàn áp dân địa phương trong tranh chấp đất đai. Không có cuộc điều tra độc lập nào về các vụ việc xung quanh cái chết của các sĩ quan cảnh sát cũng như các vấn đề nhân quyền rộng lớn hơn, bao gồm cả vụ giết hại cụ Lê Đình Kinh.
Đối xử với tù nhân lương tâm
Bộ Công an Việt Nam tiếp tục chính sách giữ tù nhân, đặc biệt là tù nhân lương tâm, trong điều kiện sống khó khăn để trừng phạt họ vì những hoạt động phi bạo lực nhưng có hại cho chế độ cộng sản nhằm phá vỡ sức mạnh tinh thần của họ. Cùng với việc gửi tù nhân lương tâm đến các nhà tù xa gia đình, nhà cầm quyền cho phép ban giám thị trong các nhà tù áp dụng các biện pháp tâm lý khác để làm cho cuộc sống của các nhà hoạt động bị bỏ tù trở nên khó khăn hơn, chẳng hạn như từ chối quyền của họ được gặp gỡ thường xuyên với gia đình, không cho họ nhận thêm thức ăn và thuốc từ gia đình, hoặc buộc họ phải làm việc chăm chỉ mà không có thiết bị bảo vệ thích hợp. Chúng cũng tìm cách gây thêm tổn thương về tâm lý và tài chính cho các thành viên trong gia đình.
Giữa tháng 4, công an thành phố Hồ Chí Minh đã hành hung tù nhân lương tâm Ngô Văn Dũng và Lê Quý Lộc, những người bị giam giữ tại trại tạm giam Phan Đăng Lưu. Sau khi đánh đập họ dã man với nhiều vết thương nghiêm trọng, công an đã đưa họ ra bệnh viện điều trị 1 tuần. Sau đó, ông Lộc được đưa trở lại cơ sở giam giữ trong khi ông Dũng bị chuyển đến trại tạm giam Chí Hoa cũng thuộc thẩm quyền của công an thành phố.
Đầu tháng 1, nhà cầm quyền ở trại tù Ba Sao ở tỉnh phía bắc Hà Nam đã giam giữ Phan Kim Khánh và Nguyễn Viết Dũng trong các phòng giam biệt giam trong nhiều tuần để trả thù cho sự phản kháng của họ đối với việc đối xử vô nhân đạo trong tù. Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và Báo cáo viên đặc biệt về tra tấn cho rằng việc biệt giam kéo bị coi là tra tấn.
Nhà hoạt động bị giam giữ Đoàn Thị Hồng nói với gia đình rằng cô bị giam trong điều kiện sống khắc nghiệt trong một cơ sở giam giữ tạm thời thuộc thẩm quyền của Sở Công an thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian điều tra cũng như trong thời gian bị giam giữ trước khi xét xử. Cô Hồng, một bà mẹ đơn thân, đã bị bắt vào đầu tháng 9 năm 2018 khi con gái cô chưa đầy ba tuổi, và bị cáo buộc “phá rối an ninh” với mức án lên đến 7 năm nếu bị kết tội.
Gia đình nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Văn Đức Độ cho biết chính quyền ở trại tù Xuân Lộc ở tỉnh Đồng Nai đã đánh đập ông và đưa cơm trộn lẫn với chất thải của con người. Ông bị tra tấn bởi quản giáo sau khi ông yêu cầu được tắm nắng vào cuối tuần.
Trong những tháng gần đây, vì COVID-19 đang lan rộng khắp cả nước, nhà chức trách ở các trại tù và trại giam tạm thời của Việt Nam đã không cho phép gia đình và thân nhân của tù nhân lương tâm được gặp họ hoặc cung cấp cho họ thêm thực phẩm và thuốc men cũng như các mặt hàng thiết yếu. Với phẩm cấp thực phẩm và điều kiện vệ sinh tồi tệ trong các nhà tù, cuộc sống của các tù nhân lương tâm thường bị đe dọa nghiêm trọng.
Vào ngày 24/3, CIVICUS, một liên minh toàn cầu của các tổ chức xã hội dân sự và các nhà hoạt động xã hội có mục tiêu tăng cường hành động công dân và xã hội dân sự trên toàn thế giới, đã ra thông cáo báo chí kêu gọi các chế độ độc đoán, bao gồm cả Việt Nam, trả tự do cho tất cả các nhà bảo vệ nhân quyền và các tù nhân chính trị đã bị cầm tù vì các hoạt động ôn hoà của họ, hoặc vì bày tỏ quan điểm trái ngược với quan điểm của nhà cầm quyền, vì COVID-19 đang lan rộng nhanh chóng trên toàn cầu.
Một ngày sau, vào ngày 25/3, Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc Michelle Bachelet kêu gọi các chính phủ hành động khẩn cấp để bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của người dân đang bị giam giữ và các cơ sở khép kín khác, như một phần trong nỗ lực chung để ngăn chặn COVID-19 đại dịch.
Ở nhiều nước, các cơ sở giam giữ quá đông đúc, trong một số trường hợp nguy hiểm như vậy. Mọi người thường bị giữ trong điều kiện mất vệ sinh và các dịch vụ y tế không đầy đủ hoặc thậm chí không tồn tại. Khoảng cách vật lý và tự cô lập trong điều kiện như vậy thực tế là không thể tự vệ trước Covid-19, bà nói trong thông cáo báo chí.
“Các chính phủ của các quốc gia đang đối mặt với nhu cầu lớn về tài nguyên trong cuộc khủng hoảng này và đang phải đưa ra những quyết định khó khăn. Nhưng tôi mong họ đừng quên những người đứng sau song sắt, hoặc những người bị giam cầm ở những nơi như cơ sở chăm sóc sức khỏe tâm thần, viện dưỡng lão và trại trẻ mồ côi vì hậu quả của việc bỏ bê chúng là rất thảm khốc,” bà nói.
Cho đến nay, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam chỉ mới đình chỉ án tù của ông Ngô Hào và cho phép ông trở về nhà chữa bệnh. Nhà hoạt động 72 tuổi, người đã bị bắt vào năm 2013 và bị kết án 15 năm về tội lật đổ, đang mắc nhiều bệnh nghiêm trọng do điều kiện sống tồi tệ và thiếu điều trị y tế thích hợp trong tù.
Cùng với việc bức hại tù nhân lương tâm, chính quyền ở một số địa phương cũng quấy rối gia đình họ. Cuối tháng 6, chính quyền huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đã quản thúc gia đình tù nhân lương tâm Nguyễn Trung Tôn tại gia để ngăn họ liên lạc với Đại sứ Hoa Kỳ khi ông đến thăm địa phương. Công an và mật vụ đã khoá cổng, sau lại gây rối và vu cáo cho vợ ông khi cô đang bán hàng tạp hóa ở chợ địa phương. Mật vụ đã tấn công con trai của bà khi anh cố gắng ra ngoài để bảo vệ bà. Do sự quản thúc của cảnh sát, người con trai đã không đến tham dự một cuộc phỏng vấn cho một công việc mới.
Mãn hạn tù
Vào cuối tháng 2, tín đồ Tin lành Y Ngun Knul đã được trả tự do sau 16 năm tù giam. Ông bị bắt năm 2004 và sau đó bị kết án 18 năm tù với tội danh “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc.” Ông mắc nhiều bệnh nguy hiểm do hậu quả của việc bị đối xử vô nhân đạo ở nhiều nhà tù khác nhau, và chết vài tháng sau khi được tự do.
Có 12 tù nhân lương tâm khác có thời hạn tù giam kết thúc từ tháng 4 đến tháng 6 nhưng DTD không có thông tin nào xác nhận việc họ mãn hạn tù. Tuy nhiên, DTD vẫn không giữ tên họ trong danh sách tù nhân lương tâm.
DTD lo ngại rằng nhà cầm quyền ở Hà Nội đang giữ hai nhà hoạt động Nguyễn Trung Linh và Lê Anh Hùng trong một cơ sở tâm thần sau khi điều tra họ về những cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” và “lợi dụng quyền tự do dân chủ” trong nhiều tháng, hơn một năm trong vụ án Lê Anh Hùng, và không có bất kỳ phiên xét xử nào. Hai nhà hoạt động đã bị ép buộc dùng thuốc- hành động cấu thành tra tấn theo luật pháp quốc tế.
=============
Thuật ngữ tù nhân lương tâm (POC) được Peter Benenson đưa ra vào những năm 1960. Khái niệm này đề cập đến bất kỳ cá nhân nào bị giam cầm vì niềm tin chính trị, tôn giáo hoặc vì lương tâm, nguồn gốc dân tộc, giới tính, màu da, ngôn ngữ, nguồn gốc quốc gia hoặc xã hội, tình trạng kinh tế, sinh sản, khuynh hướng tình dục hoặc tình trạng khác mà không sử dụng bạo lực hoặc ủng hộ bạo lực hoặc thù hận.
Tổ chức Bảo vệ Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders– DTD) là tổ chức phi lợi nhuận độc lập ở Việt Nam, hoạt động nhằm thúc đẩy quyền con người và quyền công dân. Tổ chức này có một mạng lưới với hàng chục người bảo vệ nhân quyền trên toàn quốc, những người báo cáo tình trạng vi phạm nhân quyền trong khu vực của họ.
==========
Danh sách tù nhân lương tâm tính đến ngày 30/6/2020, số liệu của Người Bảo vệ Nhân quyền
Danh sách tù nhân lương tâm (đến ngày 30/6/2020) |
|
|
|
|
|
|
|
TT |
Tên |
Năm sinh |
Ngày bị bắt |
Cáo buộc |
Mức án |
Cơ sở giam giữ |
1 |
Nguyễn Thị Cẩm Thuý |
1976 |
24/6/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA tỉnh Khánh Hoà |
2 |
Vũ Tiến Chi |
1966 |
24/6/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA tỉnh Lâm Đồng |
3 |
Trịnh Bá Tư |
1989 |
24/6/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA tỉnh Hoà Bình |
4 |
Trịnh Bá Phương |
1985 |
24/6/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA thành phố Hà Nội |
5 |
Nguyễn Thị Tâm |
1982 |
24/6/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA thành phố Hà Nội |
6 |
Cấn Thị Thêu |
1962 |
24/6/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA tỉnh Hoà Bình |
7 |
Phan Thị Thanh Hồng |
1969 |
21/6/2020 |
318 |
Tạm giam |
Trại tam giam CA thành phố HCM |
8 |
Nguyễn Đăng Thương |
1957 |
13/6/2020 |
331 |
Tạm giam |
Trại tạm giam, Công an Q8, Sài Gòn |
9 |
Huỳnh Anh Khoa |
1982 |
13/6/2020 |
331 |
Tạm giam |
Trại tạm giam, Công an Q8, Sài Gòn |
10 |
Lê Hữu Minh Tuấn |
1089 |
12-Jun-20 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam Chí Hoà, HCM |
11 |
Trần Đức Thạch |
1952 |
23/4/2020 |
109 |
Tạm giam |
Tauh tạm giam Nghi Kim- CA Nghệ An |
12 |
Đinh Thị Thu Thuỷ |
1982 |
18/4/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA tỉnh Hậu Giang |
13 |
Nguyễn Tường Thuỵ |
1950 |
23/5/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam Chí Hoà, HCM |
14 |
Phạm Thành |
1952 |
21/5/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam Hoả Lò, Hà Nội |
15 |
Jư |
1964 |
19/3/2020 |
|
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA Gia Lai |
16 |
Lup |
1972 |
19/3/2020 |
|
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA Gia Lai |
17 |
Kưnh |
1992 |
19/3/2020 |
|
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA Gia Lai |
18 |
Đinh Văn Phú |
1973 |
O9/1/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA Dak Nong |
19 |
Lê Đình Công |
1964 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
20 |
Lê Đình Chức |
1980 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
21 |
Bùi Viết Hiếu |
1943 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
22 |
Nguyễn Văn Tuyến |
1974 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
23 |
Lê Đình Doanh |
1988 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
24 |
Nguyễn Quốc Tiến |
1980 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
25 |
Nguyễn Văn Quân |
1980 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
26 |
Lê Đình Uy |
1993 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
27 |
Lê Đình Quang |
1984 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
28 |
Bùi Thị Nối |
1958 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
29 |
Bùi Thị Đực |
1957 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
30 |
Nguyễn Thị Bét |
1961 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
31 |
Nguyễn Thị Lụa |
1956 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
32 |
Trần Thị La |
1978 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
33 |
Bùi Văn Tiến |
1979 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
34 |
Nguyễn Văn Duệ |
1962 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
35 |
Lê Đình Quân |
1976 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
36 |
Bùi Văn Niên |
1980 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
37 |
Bùi Văn Tuấn |
1991 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
38 |
Trịnh Văn Hải |
1988 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
39 |
Nguyễn Xuân Điều |
1952 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
40 |
Mai Thị Phần |
1963 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
41 |
Đào Thị Kim |
1983 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
42 |
Lê Thị Loan |
1966 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
43 |
Nguyễn Văn Trung |
1988 |
9/1/20 |
123 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
44 |
Lê Đình Hiến |
1988 |
9/1/20 |
330 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
45 |
Bùi Viết Tiến |
2000 |
9/1/20 |
330 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
46 |
Nguyễn Thị Dung |
1963 |
9/1/20 |
330 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
47 |
Trần Thị Phượng |
1984 |
9/1/20 |
330 |
Tạm giam |
Trại tạm giam số 2, CA thành phố Hà Nội |
48 |
Nguyễn Quốc Đức Vượng |
1991 |
23/9/2020 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam CA tỉnh Lâm Đồng |
49 |
Phạm Chí Dũng |
1966 |
21/11/2019 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
50 |
Nguyễn Văn Quang |
1987 |
12/O6/2018 |
117 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA Thanh Hoá |
51 |
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh |
1976 |
O3/9/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
52 |
Hồ Văn Cương |
N/A |
O4/9/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
53 |
Ngô Văn Dũng |
1969 |
O4/9/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
54 |
Đoàn Thị Hồng |
1983 |
O2/9/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
55 |
Lê Quý Lộc |
1976 |
11/O6/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
56 |
Hoàng Thị Thu Vang |
1966 |
O3/9/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
57 |
Đỗ Thế Hoá |
1968 |
O2/9/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
58 |
Trần Thanh Phương |
1975 |
O2/9/2018 |
118 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
59 |
Trịnh Viết Bảng |
1959 |
13/5/2019 |
331 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA tỉnh Bắc Ninh |
60 |
Nguyễn Duy Sơn |
1981 |
O8/5/2018 |
331 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA Thanh Hoá |
61 |
Nguyễn Văn Trường |
1976 |
O9/2/2018 |
331 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA Thái Nguyên |
62 |
Y Pum Nie |
1964 |
10/O4/2018 |
116 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA HCM |
63 |
Nguyễn Bá Mạnh |
1987 |
20/3/2019 |
288 |
Tạm giam |
Trại tạm giam của CA tỉnh Bắc Ninh |
64 |
Châu Văn Khảm |
1949 |
13/1/2019 |
113 |
12 năm |
Trại giam Thủ Đức, tỉnh Bình Thuận |
65 |
Nguyễn Văn Viễn |
1971 |
13/1/2019 |
113 |
11 năm |
Trại tạm giam của CA HCM |
66 |
Trần Văn Quyến |
1999 |
23/1/2019 |
113 |
10 năm |
Trại tạm giam của CA HCM |
67 |
Đoàn Viết Hoan |
1984 |
25/4/2019 |
118 |
3 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Đồng Nai |
68 |
Nguyễn Đình Khue |
1978 |
25/4/2019 |
118 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Đồng Nai |
69 |
Võ Thường Trung |
1977 |
25/4/2019 |
118 |
3 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Đồng Nai |
70 |
Ngô Xuân Thành |
1970 |
25/4/2019 |
118 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Đồng Nai |
71 |
Trương Hữu Lộc |
1963 |
11/O6/2018 |
118 |
8 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
72 |
Nguyễn Văn Nghiêm |
1963 |
O5/11/2019 |
117 |
6 năm |
Trại tạm giam CA tỉnh Hoà Bình |
73 |
Phan Công Hải |
1996 |
19/11/2019 |
117 |
5 năm |
Trại tạm giam Nghi Kim- Nghệ An |
74 |
Lê Văn Phương |
1990 |
26-Oct-18 |
117 |
7 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
75 |
Trần Thanh Giang |
1971 |
23/4/2019 |
117 |
8 năm |
Trại tạm giam của CA An Giang |
76 |
Huỳnh Minh Tâm |
1979 |
26/1/2019 |
117 |
9 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Đồng Nai |
77 |
Huỳnh Thị Tố Nga |
1983 |
28/1/2019 |
117 |
5 năm |
Trại tạm giam của CA HCM |
78 |
Nguyễn Chí Vững |
1981 |
23/4/2019 |
117 |
6 năm |
Trại tạm giam của CA Bạc Liêu |
79 |
Phạm Văn Điệp |
1965 |
29/6/2019 |
117 |
9 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Thanh Hoá |
80 |
Nguyễn Năng Tĩnh |
1976 |
29/5/2019 |
117 |
11 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
81 |
Nguyễn Văn Phước |
1979 |
10/12/2O18 |
117 |
5 năm |
Trại tạm giam CA tỉnh An Giang |
82 |
Nguyễn Ngọc Ánh |
1980 |
30/O8/2018 |
117 |
8 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
83 |
Huỳnh Trương Ca |
1971 |
O4/9/2018 |
117 |
5.5 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
84 |
Dương Thị Lanh |
1983 |
28/1/2019 |
117 |
8 năm |
Trại tạm giam của CA Dak Nong |
85 |
Huỳnh Đắc Tuý |
1976 |
22/2/2019 |
117 |
6 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Quảng Ngãi |
86 |
Nguyễn Văn Công Em |
1971 |
28/2/2019 |
117 |
5 năm |
Trại tạm giam của CA Bến Tre |
87 |
Vũ Thị Dung |
1965 |
13/10/2018 |
117 |
6 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Đồng Nai |
88 |
Nguyễn Thị Ngọc Sương |
1968 |
13/10/2018 |
117 |
5 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Đồng Nai |
89 |
Nguyễn Đình Thành |
1991 |
O8/6/2018 |
117 |
7 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Dương |
90 |
Nguyễn Viết Dũng |
1976 |
27/9/2017 |
88 |
6 năm |
Trại giam Ba Sao (Hà Nam) |
91 |
Trần Hoàng Phúc |
1994 |
29/6/2017 |
88 |
6 năm |
Trại giam An Phước, Bình Dương |
92 |
Vũ Quang Thuận |
1966 |
O2/3/2017 |
88 |
8 năm |
Trại giam Ba Sao (Hà Nam) |
93 |
Nguyễn Văn Điển |
1980 |
O2/3/2017 |
88 |
6,5 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
94 |
Phan Kim Khánh |
1983 |
21/3/2017 |
88 |
6 năm |
Trại giam Ba Sao (Hà Nam) |
95 |
Nguyễn Văn Hoá |
1995 |
11/O1/2017 |
88 |
7 năm |
Trại giam An Điềm (Quảng Nam) |
96 |
Hồ Văn Hải |
1957 |
O2/11/2016 |
88 |
4 năm |
Trại tạm giam Chí Hoà, HCM |
97 |
Bùi Hiếu Võ |
1962 |
O3/2017 |
88 |
4,5 năm |
Không rõ |
98 |
Trương Thị Thu Hằng |
1984 |
16/O2/2017 |
88 |
4 năm |
Không rõ |
99 |
Pham Long Dai |
1996 |
16/O2/2017 |
88 |
6 năm |
Không rõ |
100 |
Doan Thi Bich Thuy |
1972 |
16/O2/2017 |
88 |
5 năm |
Không rõ |
101 |
Huỳnh Thị Kim Quyên |
1979 |
30/O4/2017 |
88 |
4 năm |
Không rõ |
102 |
Nguyễn Tấn An |
1992 |
30/O4/2017 |
88 |
5 năm |
Không rõ |
103 |
Nguyễn Ngọc Quy |
1992 |
30/O4/2017 |
88 |
4 năm |
Không rõ |
104 |
Michael Minh Phương Nguyễn |
|
O7/7/2018 |
109 |
12 năm |
Trại tạm giam của CA HCM |
105 |
Trần Long Phi |
1996 |
O7/7/2018 |
109 |
8 năm |
Trại tạm giam của CA HCM |
106 |
Huỳnh Đức Thanh Bình |
1996 |
O7/7/2018 |
109 |
10 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
107 |
Tạ Tấn Lộc |
1975 |
16/O2/2017 |
79 |
14 năm |
Không rõ |
108 |
Nguyen Quang Thanh |
1983 |
16/O2/2017 |
79 |
14 năm |
Không rõ |
109 |
Nguyễn Văn Nghĩa |
1977 |
16/O2/2017 |
79 |
12 năm |
Không rõ |
110 |
Nguyen Van Tuan |
1984 |
16/O2/2017 |
79 |
12 năm |
Không rõ |
111 |
Từ Công Nghĩa |
1993 |
O5/11/2016 |
79 (109) |
10 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
112 |
Phan Trung |
1976 |
O5/11/2016 |
79 (109) |
8 năm |
Trại giam Bố Lá (Bình Dương) |
113 |
Nguyễn Quốc Hoàn |
1977 |
O5/11/2016 |
79 (109) |
13 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
114 |
Nguyễn Văn Đức Độ |
1975 |
O5/11/2016 |
79 (109) |
11 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
115 |
Lưu Văn Vịnh |
1967 |
O5/11/2016 |
79 (109) |
15 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
116 |
Lê Đình Lượng |
1965 |
24/7/2017 |
79 (109) |
20 năm |
Trại giam Ba Sao (Hà Nam) |
117 |
Nguyễn Văn Túc |
1974 |
O1/9/2017 |
79 (109) |
13 năm |
Trại giam số 6, Nghệ An |
118 |
Nguyễn Trung Trực |
1963 |
O4/8/2017 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
119 |
Nguyễn Trung Tôn |
1971 |
30/7/2017 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
120 |
Trương Minh Đức |
1960 |
30/7/2017 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam số 6, Nghệ An |
121 |
Phạm Văn Trội |
1972 |
30/7/2017 |
79 (109) |
7 năm |
Trại giam Ba Sao (Hà Nam) |
122 |
Nguyễn Bắc Truyển |
1968 |
30/7/2017 |
79 (109) |
11 năm |
Trại giam An Điềm (Quảng Nam) |
123 |
Trần Thị Xuân |
1976 |
17/10/2017 |
79 (109) |
9 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
124 |
Huỳnh Hữu Đạt |
1970 |
O1/2/2017 |
79 (109) |
13 năm |
Không rõ |
125 |
Trần Huỳnh Duy Thức |
1966 |
24/5/2009 |
79 (109) |
16 năm |
Trại giam số 6, Nghệ An |
126 |
Lê Thanh Tùng |
1968 |
15/12/2015 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
127 |
Trần Anh Kim |
1949 |
21/9/2015 |
79 (109) |
13 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
128 |
Hồ Đức Hoà |
1974 |
O2/8/2011 |
79 (109) |
13 năm |
Trại giam Ba Sao (Hà Nam) |
129 |
Phạm Thị Phượng |
1945 |
O4/2010 |
79 (109) |
11 năm |
An Phuoc Prison camp in Binh Duong |
130 |
Phan Văn Thu |
1948 |
O5/2/2012 |
79 (109) |
chung thân |
An Phuoc Prison camp in Binh Duong |
131 |
Lê Xuân Phúc |
1951 |
O5/2/2012 |
79 (109) |
15 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
132 |
Le Trong Cu |
1966 |
O5/2/2012 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
133 |
Lê Duy Lộc |
1956 |
15/O2/2012 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
134 |
Nguyen Ky Lac |
1956 |
O6/2/2012 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
135 |
Đỗ Thị Hồng |
1957 |
14/O2/2012 |
79 (109) |
13 năm |
Trại giam Bình Phước (Bình Phước) |
136 |
Tạ Khu |
1947 |
O6/2/2012 |
79 (109) |
16 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
137 |
Trần Phi Dũng |
1984 |
10/O2/2012 |
79 (109) |
13 năm |
Trại giam số 6, Nghệ An |
138 |
Trần Quân |
1966 |
10/O2/2012 |
79 (109) |
13 năm |
Trại giam An Điềm (Quảng Nam) |
139 |
Vo Ngoc Cu |
1951 |
O6/2/2012 |
79 (109) |
16 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
140 |
Vo Thanh Le |
1955 |
O5/2/2012 |
79 (109) |
16 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
141 |
Võ Tiết |
1952 |
O5/2/2012 |
79 (109) |
16 năm |
Trại giam số 6, Nghệ An |
142 |
Vương Tân Sơn |
1953 |
10/O2/2012 |
79 (109) |
17 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
143 |
Doan Van Cu |
1962 |
10/O2/2012 |
79 (109) |
14 năm |
Trại giam số 5 (Thanh Hoá) |
144 |
Lê Đức Đồng |
1983 |
O5/2/2012 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam An Điềm (Quảng Nam) |
145 |
Lương Nhật Quang |
1987 |
O3/2012 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam số 6, Nghệ An |
146 |
Phan Thanh Tường |
1987 |
28/O2/2012 |
79 (109) |
10 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
147 |
Nguyen Dinh |
1968 |
Không rõ |
79 (109) |
14 năm |
Không rõ |
148 |
Nguyễn Thái Bình |
1986 |
23/11/2012 |
79 (109) |
12 năm |
Không rõ |
149 |
Phan Thanh Y |
1948 |
23/11/2012 |
79 (109) |
12 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
150 |
Tu Thien Luong |
1950 |
23/11/2012 |
79 (109) |
16 năm |
Trại giam An Điềm (Quảng Nam) |
151 |
Hà Hải Ninh |
1988 |
10-Jul-05 |
109 |
|
Trại tạm giam của CA tỉnh Quảng Ninh |
152 |
Mã Phùng Ngọc Phú |
1992 |
1O/4/2020 |
331 |
9 tháng |
Trại tạm giam Ninh Kiều, Cần Thơ |
153 |
Chung Hoàng Chương |
1977 |
11/O1/2020 |
331 |
18 tháng |
Trại tạm giam của CA Ninh Kiều, Cần Thơ |
154 |
Nguyễn Thị Huệ |
1968 |
O2/3/2019 |
331 |
30 tháng |
Trại tạm giam của CA Gia Lai |
155 |
Đỗ Công Đương |
1964 |
24/1/2018 |
318, 331 |
9 năm |
Trại giam số 6, Nghệ An |
156 |
Hoàng Đức Bình |
1983 |
15/5/2017 |
330, 331 |
14 năm |
Trại giam An Điềm (Quảng Nam) |
157 |
Nguyễn Văn Thiên |
1961 |
Không rõ |
258 |
4 năm |
Không rõ |
158 |
Đoàn Khánh Vinh Quang |
1976 |
1O/6/2018 |
331 |
27 tháng |
Trại tạm giam của CA Cần Thơ |
159 |
Bùi Mạnh Đồng |
1978 |
O9/2018 |
331 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Cần Thơ |
160 |
Lê Minh Thể |
1963 |
10/1O/2018 |
331 |
2 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
161 |
Lê Văn Sinh |
1965 |
O2/2019 |
331 |
5 năm |
Trại tạm giam của CA tỉnh Ninh Bình |
162 |
Pastor Y Yich |
1969 |
13/5/2013 |
46, 49 and 87 |
12 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
163 |
A Gyun |
1980 |
Không rõ |
87 |
6 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
164 |
A Tik |
1952 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
165 |
Dinh Ku |
1972 |
Không rõ |
87 |
7 năm |
Không rõ |
166 |
A Thin |
1979 |
Không rõ |
87 |
6 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
167 |
A Ngo |
1998 |
Không rõ |
87 |
7 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
168 |
A Yen |
1984 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
169 |
Y Hriam Kpa |
1976 |
30/7/2015 |
87 |
6.5 năm |
Dak Tan Prison camp in Dak Lak |
170 |
Y Lao Mlo |
1987 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
171 |
A Quyn |
1973 |
Không rõ |
87 |
9,5 năm |
Không rõ |
172 |
Pastor A Byo |
1967 |
Không rõ |
87 |
4 năm |
Không rõ |
173 |
Y Drim Nie |
1979 |
29/1O/2012 |
87 |
8 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
174 |
Rah Lan Hip |
1981 |
|
116 |
7 |
Gia Lai |
175 |
A Tach (aka Ba Hloi) |
1959 |
Không rõ |
87 |
11 năm |
Không rõ |
176 |
Y Yem Hwing |
1972 |
29/1O/2012 |
87 |
8 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
177 |
A Chi |
1983 |
Không rõ |
87 |
7 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
178 |
A Hung |
1980 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
179 |
A Ly |
1979 |
Không rõ |
87 |
7 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
180 |
Run |
1971 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
181 |
A Yum (aka Balk) |
1940 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
182 |
Buyk/Byuk |
1945 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
183 |
Buyk |
1963 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
184 |
John “Chinh” |
1952 |
Không rõ |
87 |
10 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
185 |
A Hyum, (aka Ba Kol) |
1940 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
186 |
Siu Thai (aka Ama Thuong) |
1978 |
Không rõ |
87 |
10 năm |
Không rõ |
187 |
Kpuil Le |
N/A |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
188 |
Kpuil Mel |
N/A |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
189 |
Kpa Sinh |
1959 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
190 |
Rah Lan Blom |
1976 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
191 |
Rah Lan Mlih |
1966 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
192 |
Ro Mah Klit |
1946 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
193 |
Siu Brom |
1967 |
Không rõ |
87 |
10 năm |
Không rõ |
194 |
Siu Hlom |
1967 |
Không rõ |
87 |
12 năm |
Không rõ |
195 |
Ro Mah Pro |
1964 |
Không rõ |
87 |
8 năm |
Không rõ |
196 |
Rmah Hlach (aka Ama Blut) |
1968 |
Không rõ |
87 |
12 năm |
Không rõ |
197 |
Siu Koch (aka Ama Lien) |
1985 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
198 |
Noh |
1959 |
Không rõ |
87 |
12 năm |
Không rõ |
199 |
Ro Lan Ju (aka Ama Suit) |
1968 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
200 |
Siu Ben (aka Ama Yon) |
|
Không rõ |
87 |
12 năm |
Không rõ |
201 |
Kpa Binh |
1976 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
202 |
Rmah Pro |
1964 |
Không rõ |
87 |
Không rõ |
Không rõ |
203 |
Nhi (aka Ba Tiem) |
1958 |
Không rõ |
87 |
10 năm |
Không rõ |
204 |
Pinh |
1967 |
Không rõ |
87 |
9 năm |
Không rõ |
205 |
Roh |
1962 |
Không rõ |
87 |
10 năm |
Không rõ |
206 |
Y Bhom Kdoh |
1965 |
O8/10/2012 |
87 |
8 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
207 |
Y Chon Nie |
1968 |
29/1O/2012 |
87 |
8 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
208 |
Ksor Ruk |
1975 |
30/1O/2018 |
87 |
10 năm |
Trại tạm giam CA tỉnh Gia Lai |
209 |
Romah Daih |
|
O8/7/2005 |
87 |
10 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
210 |
Kpuih Bop |
|
O8/7/2005 |
87 |
9 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
211 |
Thao A Vang |
1986 |
Không rõ |
87 |
20 năm |
Trại giam Na Tàu, Điện Biên |
212 |
Vang A Phu |
1977 |
Không rõ |
87 |
20 năm |
Trại giam Na Tàu, Điện Biên |
213 |
Vang A Phu |
1988 |
Không rõ |
87 |
20 năm |
Trại giam Na Tàu, Điện Biên |
214 |
Vang A De |
1990 |
Không rõ |
87 |
20 năm |
Trại giam Na Tàu, Điện Biên |
215 |
Thao A Vang |
1962 |
Không rõ |
87 |
18 năm |
Trại giam Na Tàu, Điện Biên |
216 |
Phang A Vang |
1988 |
Không rõ |
87 |
15 năm |
Trại giam Na Tàu, Điện Biên |
217 |
Lê Thị Hồng Hạnh |
1979 |
13/11/2017 |
245 |
3 năm |
Không rõ |
218 |
Bùi Văn Trung |
1964 |
26/6/2017 |
245 |
6 năm |
Trại giam An Phước, Bình Dương |
219 |
Bùi Văn Thắm |
1987 |
26/6/2017 |
245, 247 |
6 năm |
Trại giam Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu |
220 |
Nguyễn Hoàng Nam |
1982 |
26/6/2017 |
245 |
4 năm |
Trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai |
221 |
Đặng Thị Huệ |
1981 |
16/10/2019 |
318 |
3.5 |
Soc Son temporary detention |
222 |
Bùi Mạnh Tiến |
|
16/10/2019 |
318 |
1.25 |
Soc Son temporary detention |
223 |
Hà Văn Nam |
1981 |
5-Mar-19 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bắc Ninh |
224 |
Nguyễn Quỳnh Phong |
1985 |
5-Mar-19 |
318 |
3 năm |
|
225 |
Lê Văn Khiển |
1990 |
5-Mar-19 |
318 |
2.5 năm |
|
226 |
Nguyễn Tuấn Quân |
1984 |
5-Mar-19 |
318 |
2 năm |
|
227 |
Vũ Văn Hà |
1990 |
5-Mar-19 |
318 |
2 năm |
|
228 |
Ngô Quang Hùng |
1993 |
5-Mar-19 |
318 |
2 năm |
|
229 |
Trần Quang Hải |
1991 |
5-Mar-19 |
318 |
1.5 năm |
|
230 |
Trần Thị Tiến |
1960 |
O3/8/2017 |
318 |
3 năm |
Không rõ |
231 |
Trần Thị Ngọc |
1961 |
O3/8/2017 |
318 |
3.5 năm |
Không rõ |
232 |
Nguyễn Văn Minh |
1966 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
233 |
Nguyễn Văn Hùng |
1992 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
234 |
Nguyễn Phương Đông |
1994 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
235 |
Nguyễn Văn Mạnh |
1994 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
236 |
Phạm Văn Sang |
2002 |
1O/6/2018 |
318 |
3.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
237 |
Đỗ Văn Ngọc |
1996 |
1O/6/2018 |
318 |
3.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
238 |
Ngô Văn Đạt |
1989 |
1O/6/2018 |
318 |
3 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
239 |
Nguyễn Chương |
1995 |
1O/6/2018 |
318 |
3 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
240 |
Ngô Đức Duyên |
1998 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
241 |
Phạm Thanh Nam |
1990 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
242 |
Lê Văn Liêm |
1996 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
243 |
Nguyễn Ngọc Sang |
1996 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
244 |
Đặng Văn Tuấn |
1985 |
1O/6/2018 |
318 |
27 tháng |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
245 |
Bùi Thanh Tú |
1990 |
1O/6/2018 |
318 |
5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
246 |
Nguyễn Văn Tiến |
1998 |
1O/6/2018 |
318 |
4.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
247 |
Nguyễn Văn Thuận |
1999 |
1O/6/2018 |
318 |
4 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
248 |
Nguyễn Ngọc Bình |
1992 |
1O/6/2018 |
318 |
4 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
249 |
Nguyen Van Tan |
1990 |
1O/6/2018 |
318 |
4 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
250 |
Đỗ Văn Thắng |
1999 |
1O/6/2018 |
318 |
4 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
251 |
Nguyễn Tấn Vũ |
2000 |
1O/6/2018 |
318 |
3.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
252 |
Ho Van Tam |
1989 |
1O/6/2018 |
318 |
3.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
253 |
Nguyen Van Hung |
1995 |
1O/6/2018 |
318 |
3.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
254 |
Nguyễn Văn Hiếu |
1998 |
1O/6/2018 |
318 |
3.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
255 |
Trần Văn Xi |
1995 |
1O/6/2018 |
318 |
3.5 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
256 |
Ngô Đức Thuận |
2000 |
1O/6/2018 |
318 |
3 năm |
Trại tạm giam của CA Bình Thuận |
257 |
Nguyễn Văn Tuấn |
1988 |
1O/6/2018 |
318 |
3 năm |
Không rõ |
258 |
Lê Trọng Nghĩa |
1987 |
1O/6/2018 |
318 |
27 tháng |
Trại tạm giam của CA HCM |
259 |
Phạm Thị Thu Thuỷ |
1974 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA HCM |
260 |
Võ Văn Trụ |
1982 |
1O/6/2018 |
318 |
2.5 năm |
Trại tạm giam của CA HCM |
261 |
Huỳnh Thục Vy |
1985 |
|
276 |
33 tháng |
Tại gia |
262 |
Trần Đình Sang |
1980 |
O9/4/2019 |
330 |
2 năm |
Trại tạm giam của CA Yên Bái |
263 |
Nguyễn Quang Tuy |
|
O9/2/2019 |
330 |
2 năm |
Hưng Nguyên, Nghệ An |
264 |
Nguyễn Văn Oai |
1981 |
19/1/2017 |
257, 304 |
5 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
265 |
Mục sư A Đảo |
81 |
18/8/2018 |
91 |
8 năm |
Trại giam Gia Trung, Gia Lai |
266 |
Trần Minh Lợi |
1968 |
Không rõ |
290 |
6 năm |
Không rõ |
267 |
Nguyễn Văn Hữu |
1957 |
Không rõ |
Không rõ |
6 năm |
Không rõ |
268 |
Dieu Bre |
1969 |
Không rõ |
Không rõ |
4,5 năm |
Không rõ |
269 |
A Gron |
1943 |
Không rõ |
Không rõ |
8 năm |
Không rõ |
270 |
Dinh Ngo |
1987 |
Không rõ |
Không rõ |
7,5 năm |
Không rõ |
271 |
Pastor Runh |
1979 |
Không rõ |
Không rõ |
10 năm |
Không rõ |
272 |
Pastor Y Muk Nie |
1968 |
Không rõ |
Không rõ |
9 năm |
Không rõ |
273 |
Pastor Siu Nheo |
1955 |
Không rõ |
Không rõ |
10 năm |
Không rõ |
274 |
Y Ty Ksor |
1989 |
Không rõ |
Không rõ |
14 năm |
Không rõ |
275 |
Siu Bler |
1962 |
Không rõ |
Không rõ |
17 năm |
Không rõ |
276 |
Y Kur Bdap |
1971 |
Không rõ |
Không rõ |
17 năm |
Không rõ |
|
Danh sách tù nhân lương tâm mãn hạn tù trong 6 tháng đầu năm 2020 |
|
|
TT |
Tên |
Năm sinh |
Ngày bị bắt |
Tội danh |
Án tù |
Ngày được tự do |
1 |
Quách Nguyễn Anh Khoa |
|
|
331 |
6 tháng |
Không rõ |
2 |
Pastor Y Ngun Knul |
1968 |
29/O4/2004 |
87 |
18 năm |
29/4/2020 |
3 |
Huỳnh Đức Thịnh |
1952 |
O8/7/2018 |
390 |
1 năm |
không rõ |
4 |
Ngô Hào |
1948 |
O2/2013 |
79 (109) |
15 năm |
Tháng 2 năm 2020 |
5 |
Phạm Thị Bích Ngọc |
1994 |
16/O2/2017 |
88 |
3 năm |
Tháng 2 năm 2020 |
6 |
Pham Van Trong |
1994 |
30/O4/2017 |
88 |
3 năm |
30/4/2020 |
7 |
Nguyen Thanh Binh |
1994 |
30/O4/2017 |
88 |
3 năm |
30/4/2020 |
8 |
Phạm Xuân Hào |
1965 |
|
331 |
1 năm |
Không rõ |
9 |
Nguyễn Văn Nghĩa |
1989 |
1O/6/2018 |
318 |
2 năm |
10/6/202O |
10 |
Nguyễn Đình Vũ |
1977 |
1O/6/2018 |
318 |
2 năm |
10/6/202O |
11 |
Trần Thị Ngọc |
1968 |
1O/6/2018 |
318 |
2 năm |
10/6/202O |
12 |
Nguyen Van Meo |
1970 |
1O/6/2018 |
318 |
2 năm |
10/6/202O |
13 |
Nguyen Minh Kha |
2000 |
1O/6/2018 |
318 |
2 năm |
10/6/202O |
14 |
Trương Ngọc Hiền |
1997 |
1O/6/2018 |
318 |
2 năm |
10/6/202O |
15 |
Venerable Thach Thuol |
1985 |
20/5/2013 |
91 |
6 năm |
20/5/2020 |
July 3, 2020
Số liệu thống kê mới nhất của tổ chức Người Bảo vệ Nhân quyền: Việt Nam đang giam giữ 276 tù nhân lương tâm
by Nhan Quyen • [Human Rights], DEFENDER’S WEEKLY
Thông cáo báo chí của Người Bảo vệ Nhân quyền
Hà Nội, ngày 03/7/2020
Theo thống kê của tổ chức Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defender- DTD), tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2020, chế độ cộng sản Việt Nam đang giam giữ ít nhất 276 tù nhân lương tâm trong các nhà tù hoặc các hình thức giam giữ khác. Con số này không bao gồm ông Ngô Hào đang bị đình chỉ thi hành án vì lý do sức khoẻ và hai ông Nguyễn Trung Lĩnh cùng Lê Anh Hùng bị buộc phải vào bệnh viện tâm thần mà không qua xét xử tại toà. Danh sách này bao gồm nhà hoạt động Huỳnh Thục Vy, người bị kết án tù giam nhưng bị quản thúc tại gia trong thời kỳ nuôi con nhỏ, công dân Hoa Kỳ gốc Việt Michael Minh Phương Nguyễn- người bị kết án về tội danh “lật đổ chính quyền” của mình theo Điều 109 của Bộ luật Hình sự 2015, và công dân Úc gốc Việt Châu Văn Khảm bị kết tội “khủng bố” theo Điều 113 của bộ luật trên.
Ba mươi lăm trong số các tù nhân lương tâm là nữ, theo thống kê của DTD.
Tổng cộng, 206 người, tương đương 74,6% trong danh sách, là người dân tộc Kinh. Nhóm dân tộc lớn thứ hai trong danh sách là người Thượng, một tập hợp nhiều dân tộc thiểu số và tôn giáo sống ở vùng núi của Tây Nguyên. Họ có 62 tù nhân lương tâm, chiếm 22,5% tổng số tù nhân lương tâm. Ngoài ra, trong danh sách còn có 6 người H’mong và 2người Khmer Krom.
Họ là những blogger, luật sư, người hoạt động công đoàn, nhà hoạt động về quyền đất đai, nhà bất đồng chính kiến, người hoạt động nhân quyền và tín đồ của các tôn giáo thiểu số không đăng ký đã bị bắt giữ và kết án chỉ vì thực hiện một cách ôn hoà các quyền được bảo vệ bởi các công ước nhân quyền quốc tế và hiến pháp Việt Nam như quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do của tôn giáo hoặc niềm tin. Danh sách này không bao gồm các cá nhân đã tham gia hoặc ủng hộ bạo lực.
Việt Nam đang giam giữ 63 nhà hoạt động trong thời gian điều tra hoặc chờ phiên tòa xét xử, 16 người trong số họ đã bị bắt trong năm 2018-2019 và 47 người còn lại bị bắt vào năm 2020. Trong số đó có nhà báo độc lập nổi tiếng Phạm Chí Dũng- Chủ tịch của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (IJAVN) cùng Phó Chủ tịch Nguyễn Tường Thụy và blogger chính trị nổi tiếng Phạm Chí Thành (bút danh Phạm Thành).
Trên đây bao gồm 213 người đã bị kết án – chủ yếu là các tội phạm chính trị theo các Điều 79, 87 và 88 của Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 109, 117 và 331 tương ứng trong Bộ luật Hình sự 2015:
– 49 nhà hoạt động bị kết án hoặc bị cáo buộc lật đổ chế độ (Điều 79 Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 109 trong Bộ luật Hình sự 2015);
– 48 nhà hoạt động bị kết án và năm người bị buộc tội tuyên truyền chống nhà nước (Điều 88 Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 117 Bộ luật Hình sự 2015);
– 56 người thuộc các dân tộc thiểu số bị kết án vi phạm chính sách đoàn kết dân tộc (Điều 87 Bộ luật Hình sự 1999 hoặc 116 Bộ luật Hình sự 2015);
– 15 nhà hoạt động đã bị kết án hoặc bị buộc tội “lợi dụng quyền tự do dân chủ” (Điều 258 Bộ luật hình sự năm 1999 hoặc Điều 331 của Bộ luật hình sự năm 2015);
– 13 nhà hoạt động đã bị buộc tội “phá rối an ninh” theo Điều 118 của Bộ luật Hình sự 2015;
– 48 cá nhân đã bị kết án hoặc bị buộc tội “gây rối trật tự công cộng” (theo Điều 245 của Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 318 của Bộ luật Hình sự 2015) cho các hoạt động ôn hòa của họ. Ba mươi lăm trong số họ đã bị cầm tù vì tham gia hoặc bị nghi ngờ có kế hoạch tham gia vào các cuộc biểu tình lớn vào giữa tháng 6 năm 2018 và sau đó;
– Ba nhà hoạt động Châu Văn Khảm, Nguyễn Văn Viên và Trần Văn Quyền bị kết án về tội danh “khủng bố” theo Điều 113 của Bộ luật Hình sự 2015.
– Cáo buộc hoặc tội danh trong 13 trường hợp không được công bố, trong đó có ba tín đồ của giáo phái Hà Môn bị bắt vào ngày 19/3 năm nay.
Bối cảnh xã hội
Sau khi bắt giữ hơn 40 nhà hoạt động và blogger và kết án khoảng 40 nhà bất đồng chính kiến vào năm 2019, chế độ cộng sản của Việt Nam tiếp tục trấn áp giới bất đồng chính kiến và người hoạt động xã hội để bảo đảm “sự ổn định xã hội” trong khi Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền chuẩn bị cho ngày đại hội đảng toàn quốc lần thứ 13 dự kiến vào tháng 1 năm 2021.
Sau khi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam và Liên minh châu Âu ký Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam(EVFTA) tại Hà Nội vào cuối tháng 6 năm 2019, Nghị viện châu Âu đã phê chuẩn hiệp ước này vào tháng 2 năm nay mặc dù một số tổ chức nhân quyền quốc tế và Việt Nam, bao gồm cả DTD, kêu gọi các nghị viên EU cân nhắc cẩn thận và không vội vàng chấp nhận thỏa thuận trước khi chế độ cộng sản của Việt Nam cho thấy những cải thiện cụ thể về quyền con người ở nước này.
Vào những ngày đầu năm, đại dịch Covid-19 đã bùng phát ở Trung Quốc và trên thế giới, gây ra hàng triệu ca nhiễm và hơn 500.000 ca tử vong trên toàn thế giới. Ở nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam, mọi người đã được yêu cầu giữ khoảng cách xã hội trong khi các doanh nghiệp và cơ quan hành chính đã bị đóng cửa vào một số thời điểm nhất định và một số địa phương đã bị cô lập trong thời gian dài.
Để kiểm soát hoàn toàn các phương tiện truyền thông liên quan đến coronavirus, chế độ cộng sản Việt Nam đã siết chặt sự giám sát của các phương tiện truyền thông do nhà nước kiểm soát và thực hiện chiến dịch đàn áp trên các mạng xã hội, đặc biệt là Facebook với khoảng 60 triệu tài khoản tại Việt Nam. Từ tháng 1 đến tháng 4, nhà cầm quyền ở một số thành phố và tỉnh đã thẩm vấn hàng trăm Facebooker địa phương chỉ vì họ đăng bài liên quan đến đại dịch COVID-19. Theo Bộ Công an, hơn 300 người dùng Facebook đã bị phạt với mức phạt hành chính từ 7,5 triệu đồng đến 15 triệu đồng vào giữa tháng 3 và số lượng người dùng Facebook bị quấy rối và đe dọa đã tăng lên sau đó.
Đầu tháng 1, Bộ Công an đã đưa hàng ngàn cảnh sát chống bạo động đến xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nơi tranh chấp đất đai chưa được giải quyết kể từ năm 2017. Vào đầu giờ ngày 9/1, cảnh sát đã tấn công nhà riêng của cụ Lê Đình Kình, 84 tuổi và là lãnh đạo tinh thần của địa phương. Chúng đã bắn chết ông cụ và bắt giữ hơn 30 người thân và hàng xóm của ông. Công an Hà Nội đã buộc tội 25 người trong số họ gây ra cái chết của ba sĩ quan công an trong cuộc đột kích này. Bốn người trong số họ đã bị buộc phải thú tội và bị phát sóng trên kênh truyền hình trung ương VTV bốn ngày sau đó. Những lời thú tội bị ép buộc của họ được trình bày chi tiết, cùng với 12 trường hợp khác trong báo cáo mang tên Cưỡng bức trước camera: Việt Nam buộc người bị bắt thú tội trên truyền hình như thế nào?– một báo cáo của tổ chức nhân quyền Safeguard Defender, báo cáo đầu tiên về công an Việt Nam đối xử với người bị giam giữ.
Khi Hoa Kỳ, EU và các nước khác đang tập trung vào các vấn đề của họ do đại dịch Covid-19 gây ra, chế độ cộng sản Việt Nam dường như sử dụng cơ hội này để tăng cường đàn áp đối với giới bất đồng chính kiến mà không bị cộng đồng quốc tế chỉ trích. Cuộc đàn áp đã lên đến đỉnh điểm trong những tháng gần đây với việc bắt giữ hàng chục nhà hoạt động và buộc tội họ bằng những điều luật mơ hồ trong các điều khoản an ninh quốc gia thuộc Bộ luật Hình sự.
Bắt giữ từ tháng 1 đến hết tháng 6 năm 2020
Từ ngày 1/1 đến ngày 30/6, Việt Nam đã bắt giữ 21 nhà hoạt động và 29 người khiếu kiện đất đai ở xã Đồng Tâm. Có tới 12 nhà hoạt động đã bị bắt với cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự về các bài viết của họ và trả lời phỏng vấn cho báo chí nước ngoài cũng như báo cáo vi phạm nhân quyền cho các nhà ngoại giao nước ngoài.
Trong số những người bị giam giữ có hai thành viên của nhóm chuyên nghiệp chưa đăng ký Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (IJAVN) là Phó Chủ tịch Nguyễn Tường Thụy và nhà báo Lê Hữu Minh Tuấn, blogger nổi tiếng Phạm Chí Thành (bút danh Phạm Thành), cũng như nhà hoạt động môi trường Đinh Thị Thu Thủy ở tỉnh Hậu Giang. Ông Thụy, 68 tuổi và ông Tuấn, 31 tuổi, đang bị điều tra trong cùng vụ án “tuyên truyền chống nhà nước” cùng với Chủ tịch IJAVN Phạm Chí Dũng, người đã bị bắt vào tháng 11 năm ngoái. Vụ bắt giữ Tiến sỹ Phạm Chí Dũng, một phần là để trả thù vì ông kêu gọi Liên minh châu Âu hoãn ký EVFTA.
Vào ngày 24/6, lực lượng an ninh Việt Nam đã bắt giữ sáu nhà bảo vệ nhân quyền theo cáo buộc của Điều 117, bao gồm cựu tù nhân lương tâm Cấn Thị Thêu và hai con trai của bà là Trịnh Bá Phương và Trịnh Bá Tư cũng như hàng xóm của họ Nguyễn Thị Tâm (Facebooker Tâm Dương Nội) vì sự ủng hộ của họ đối với dân oan mất đất Đồng Tâm. Facebooker Chung Hoàng Chương, người cũng đưa tin về vụ thảm sát của công an ở Đồng Tâm hồi đầu tháng 1, cũng bị bắt và kết tội “lợi dụng quyền tự do dân chủ” theo Điều 331 của Bộ luật Hình sự.
Công an cũng bắt giữ cựu sĩ quan quân đội cộng sản Trần Đức Thạch- một thành viên của Hội Anh em vì Dân chủ, và buộc tội nhà hoạt động 68 tuổi này “hoạt động nhằm lật đổ chế độ” theo Điều 109 của Bộ luật Hình sự.
Trong khi đó, Facebooker Mã Phùng Ngọc Phú đã bị bắt và bị buộc tội tương tự theo Điều 331 vì đã phổ biến tin tức về sự bùng phát của coronavirus tại thành phố Cần Thơ- trung tâm kinh tế đồng bằng sông Cửu Long.
Ba tín đồ người Thượng của giáo phái Hà Môn tên là Ju, Lup và Kunh, đều là nam, đã bị bắt vào ngày 19/3 sau tám năm ở ẩn. Họ có thể bị buộc tội phá hoại chính sách đoàn kết quốc gia, với án tù dài hạn nếu họ bị kết án.
Kết án trong 6 tháng đầu năm
Trong nửa đầu năm 2020, chế độ cộng sản Việt Nam đã lên kế hoạch thực hiện phiên tòa sơ thẩm đối với tám thành viên của nhóm Hiến Pháp tên là Trần Thị Ngọc Hạnh, Hoàng Thị Thu Vang, Ngô Văn Dũng, Đoàn Thị Hồng, Trần Thanh Phương, Lê Quý Lộc, Đỗ Thế Hoá và Hồ Văn Cương, những người đã bị bắt vào đầu tháng 9 năm 2018 và bị cáo buộc “gây rối an ninh” theo Điều 118 của Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, phiên sơ thẩm đã bị đình chỉ do sự lây lan của COVID-19 tại thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi bãi bỏ cách ly xã hội, nhà cầm quyền thành phố vẫn chưa lên lịch xét xử mà không nêu lý do.
Tuy nhiên, chế độ cộng sản vẫn kết án sáu nhà hoạt động khác với tổng số 18 năm tù và ba năm quản chế. Nguyễn Văn Nghiêm và Phan Công Hải đã bị kết án lần lượt sáu và năm năm tù về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” chỉ vì đăng tải nhiều bài viết chỉ trích chế độ trên Facebook. Trong khi đó, Chung Hoàng Chương và Mã Phùng Ngọc Phú đã bị kết án 18 tháng và chín tháng tù giam sau khi bị kết tội”lợi dụng quyền tự do dân chủ” cũng vì các bài đăng trên Facebook của họ. Hai người còn lại bị kết án là Đặng Thị Huệ và Bùi Mạnh Tiến vì những nỗ lực chống tham nhũng của họ đối với việc thu phí đường bộ bất hợp pháp của một số trạm thu phí BOT chống lưng bởi các quan chức cấp cao của chế độ. Bộ đôi này đã bị Tòa án nhân dân quận Sơn Sơn kết án 42 tháng và 15 tháng tù tương ứng vào đầu tháng Năm.
Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã giữ nguyên bản án 11 năm tù và 5 năm quản chế đối với người bảo vệ nhân quyền Nguyễn Năng Tĩnh về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” đưa ra bởi Tòa án Nhân dân Nghệ An trong phiên xét xử sơ thẩm vào giữa tháng 11 năm ngoái.
Các nhà chức trách ở tỉnh Lâm Đồng có kế hoạch tổ chức phiên tòa sơ thẩm vào ngày 07/7 để xét xử Facebooker Nguyễn Quốc Đức Vương về cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” chỉ vì các hoạt động trực tuyến của mình.
Nhà chức trách ở thủ đô Hà Nội sẽ tổ chức phiên tòa chống lại 29 người khiếu kiện đất đai từ Đồng Tâm, những ngườiđã bị bắt trong cuộc tấn công của công an vào xã này vào ngày 9/1. Có đến 25 người trong số họ bị cáo buộc giết ba sĩ quan cảnh sát. Trong kết luận điều tra, cảnh sát Hà Nội cho biết ba sĩ quan cảnh sát đã bị người dân đốt xăng mà không cung cấp bằng chứng cụ thể xung quanh cái chết của họ hoặc công khai những câu chuyện vô căn cứ về tình huống họ bị sát hại. Bốn người còn lại bị cáo buộc “chống lại người thi hành công vụ.” Một số người khiếu kiện đất đai có nguy cơ bị trừng phạt tử hình trong khi những người khác có thể sẽ bị kết án tù nặng nề vì chế độ cộng sản đã không chấp nhận bất kỳ sự phản đối nào từ những người khiếu kiện đất đai ở Đồng Tâm để trả thù việc họ bắt giữ làm con tin khoảng 40 sĩ quan cảnh sát vào năm 2017 khi cảnh sát được điều động đến xã đàn áp dân địa phương trong tranh chấp đất đai. Không có cuộc điều tra độc lập nào về các vụ việc xung quanh cái chết của các sĩ quan cảnh sát cũng như các vấn đề nhân quyền rộng lớn hơn, bao gồm cả vụ giết hại cụ Lê Đình Kinh.
Đối xử với tù nhân lương tâm
Bộ Công an Việt Nam tiếp tục chính sách giữ tù nhân, đặc biệt là tù nhân lương tâm, trong điều kiện sống khó khăn để trừng phạt họ vì những hoạt động phi bạo lực nhưng có hại cho chế độ cộng sản nhằm phá vỡ sức mạnh tinh thần của họ. Cùng với việc gửi tù nhân lương tâm đến các nhà tù xa gia đình, nhà cầm quyền cho phép ban giám thị trong các nhà tù áp dụng các biện pháp tâm lý khác để làm cho cuộc sống của các nhà hoạt động bị bỏ tù trở nên khó khăn hơn, chẳng hạn như từ chối quyền của họ được gặp gỡ thường xuyên với gia đình, không cho họ nhận thêm thức ăn và thuốc từ gia đình, hoặc buộc họ phải làm việc chăm chỉ mà không có thiết bị bảo vệ thích hợp. Chúng cũng tìm cách gây thêm tổn thương về tâm lý và tài chính cho các thành viên trong gia đình.
Giữa tháng 4, công an thành phố Hồ Chí Minh đã hành hung tù nhân lương tâm Ngô Văn Dũng và Lê Quý Lộc, những người bị giam giữ tại trại tạm giam Phan Đăng Lưu. Sau khi đánh đập họ dã man với nhiều vết thương nghiêm trọng, công an đã đưa họ ra bệnh viện điều trị 1 tuần. Sau đó, ông Lộc được đưa trở lại cơ sở giam giữ trong khi ông Dũng bị chuyển đến trại tạm giam Chí Hoa cũng thuộc thẩm quyền của công an thành phố.
Đầu tháng 1, nhà cầm quyền ở trại tù Ba Sao ở tỉnh phía bắc Hà Nam đã giam giữ Phan Kim Khánh và Nguyễn Viết Dũng trong các phòng giam biệt giam trong nhiều tuần để trả thù cho sự phản kháng của họ đối với việc đối xử vô nhân đạo trong tù. Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và Báo cáo viên đặc biệt về tra tấn cho rằng việc biệt giam kéo bị coi là tra tấn.
Nhà hoạt động bị giam giữ Đoàn Thị Hồng nói với gia đình rằng cô bị giam trong điều kiện sống khắc nghiệt trong một cơ sở giam giữ tạm thời thuộc thẩm quyền của Sở Công an thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian điều tra cũng như trong thời gian bị giam giữ trước khi xét xử. Cô Hồng, một bà mẹ đơn thân, đã bị bắt vào đầu tháng 9 năm 2018 khi con gái cô chưa đầy ba tuổi, và bị cáo buộc “phá rối an ninh” với mức án lên đến 7 năm nếu bị kết tội.
Gia đình nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Văn Đức Độ cho biết chính quyền ở trại tù Xuân Lộc ở tỉnh Đồng Nai đã đánh đập ông và đưa cơm trộn lẫn với chất thải của con người. Ông bị tra tấn bởi quản giáo sau khi ông yêu cầu được tắm nắng vào cuối tuần.
Trong những tháng gần đây, vì COVID-19 đang lan rộng khắp cả nước, nhà chức trách ở các trại tù và trại giam tạm thời của Việt Nam đã không cho phép gia đình và thân nhân của tù nhân lương tâm được gặp họ hoặc cung cấp cho họ thêm thực phẩm và thuốc men cũng như các mặt hàng thiết yếu. Với phẩm cấp thực phẩm và điều kiện vệ sinh tồi tệ trong các nhà tù, cuộc sống của các tù nhân lương tâm thường bị đe dọa nghiêm trọng.
Vào ngày 24/3, CIVICUS, một liên minh toàn cầu của các tổ chức xã hội dân sự và các nhà hoạt động xã hội có mục tiêu tăng cường hành động công dân và xã hội dân sự trên toàn thế giới, đã ra thông cáo báo chí kêu gọi các chế độ độc đoán, bao gồm cả Việt Nam, trả tự do cho tất cả các nhà bảo vệ nhân quyền và các tù nhân chính trị đã bị cầm tù vì các hoạt động ôn hoà của họ, hoặc vì bày tỏ quan điểm trái ngược với quan điểm của nhà cầm quyền, vì COVID-19 đang lan rộng nhanh chóng trên toàn cầu.
Một ngày sau, vào ngày 25/3, Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc Michelle Bachelet kêu gọi các chính phủ hành động khẩn cấp để bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của người dân đang bị giam giữ và các cơ sở khép kín khác, như một phần trong nỗ lực chung để ngăn chặn COVID-19 đại dịch.
Ở nhiều nước, các cơ sở giam giữ quá đông đúc, trong một số trường hợp nguy hiểm như vậy. Mọi người thường bị giữ trong điều kiện mất vệ sinh và các dịch vụ y tế không đầy đủ hoặc thậm chí không tồn tại. Khoảng cách vật lý và tự cô lập trong điều kiện như vậy thực tế là không thể tự vệ trước Covid-19, bà nói trong thông cáo báo chí.
“Các chính phủ của các quốc gia đang đối mặt với nhu cầu lớn về tài nguyên trong cuộc khủng hoảng này và đang phải đưa ra những quyết định khó khăn. Nhưng tôi mong họ đừng quên những người đứng sau song sắt, hoặc những người bị giam cầm ở những nơi như cơ sở chăm sóc sức khỏe tâm thần, viện dưỡng lão và trại trẻ mồ côi vì hậu quả của việc bỏ bê chúng là rất thảm khốc,” bà nói.
Cho đến nay, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam chỉ mới đình chỉ án tù của ông Ngô Hào và cho phép ông trở về nhà chữa bệnh. Nhà hoạt động 72 tuổi, người đã bị bắt vào năm 2013 và bị kết án 15 năm về tội lật đổ, đang mắc nhiều bệnh nghiêm trọng do điều kiện sống tồi tệ và thiếu điều trị y tế thích hợp trong tù.
Cùng với việc bức hại tù nhân lương tâm, chính quyền ở một số địa phương cũng quấy rối gia đình họ. Cuối tháng 6, chính quyền huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đã quản thúc gia đình tù nhân lương tâm Nguyễn Trung Tôn tại gia để ngăn họ liên lạc với Đại sứ Hoa Kỳ khi ông đến thăm địa phương. Công an và mật vụ đã khoá cổng, sau lại gây rối và vu cáo cho vợ ông khi cô đang bán hàng tạp hóa ở chợ địa phương. Mật vụ đã tấn công con trai của bà khi anh cố gắng ra ngoài để bảo vệ bà. Do sự quản thúc của cảnh sát, người con trai đã không đến tham dự một cuộc phỏng vấn cho một công việc mới.
Mãn hạn tù
Vào cuối tháng 2, tín đồ Tin lành Y Ngun Knul đã được trả tự do sau 16 năm tù giam. Ông bị bắt năm 2004 và sau đó bị kết án 18 năm tù với tội danh “phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc.” Ông mắc nhiều bệnh nguy hiểm do hậu quả của việc bị đối xử vô nhân đạo ở nhiều nhà tù khác nhau, và chết vài tháng sau khi được tự do.
Có 12 tù nhân lương tâm khác có thời hạn tù giam kết thúc từ tháng 4 đến tháng 6 nhưng DTD không có thông tin nào xác nhận việc họ mãn hạn tù. Tuy nhiên, DTD vẫn không giữ tên họ trong danh sách tù nhân lương tâm.
DTD lo ngại rằng nhà cầm quyền ở Hà Nội đang giữ hai nhà hoạt động Nguyễn Trung Linh và Lê Anh Hùng trong một cơ sở tâm thần sau khi điều tra họ về những cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” và “lợi dụng quyền tự do dân chủ” trong nhiều tháng, hơn một năm trong vụ án Lê Anh Hùng, và không có bất kỳ phiên xét xử nào. Hai nhà hoạt động đã bị ép buộc dùng thuốc- hành động cấu thành tra tấn theo luật pháp quốc tế.
=============
Thuật ngữ tù nhân lương tâm (POC) được Peter Benenson đưa ra vào những năm 1960. Khái niệm này đề cập đến bất kỳ cá nhân nào bị giam cầm vì niềm tin chính trị, tôn giáo hoặc vì lương tâm, nguồn gốc dân tộc, giới tính, màu da, ngôn ngữ, nguồn gốc quốc gia hoặc xã hội, tình trạng kinh tế, sinh sản, khuynh hướng tình dục hoặc tình trạng khác mà không sử dụng bạo lực hoặc ủng hộ bạo lực hoặc thù hận.
Tổ chức Bảo vệ Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders– DTD) là tổ chức phi lợi nhuận độc lập ở Việt Nam, hoạt động nhằm thúc đẩy quyền con người và quyền công dân. Tổ chức này có một mạng lưới với hàng chục người bảo vệ nhân quyền trên toàn quốc, những người báo cáo tình trạng vi phạm nhân quyền trong khu vực của họ.
==========
Danh sách tù nhân lương tâm tính đến ngày 30/6/2020, số liệu của Người Bảo vệ Nhân quyền