Ánh Liên, Việt Nam Thời báo, ngày 12/10/2018
Chính phủ Việt Nam, ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ra quyết định giao cho Bộ Công an xây dựng 3 văn bản để sớm ‘trình Chính phủ xem xét ban hành, bảo đảm hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.2019.’ Trưởng ban soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh này là ông Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an.
Sự gấp rút soạn thảo lần này có thể yêu cầu các công ty công nghệ lớn thiết lập văn phòng tại Việt Nam, lưu trữ dữ liệu cục bộ.
Hà Nội ngày càng tích cực trong truy tố các nhà bất đồng chính kiến liên quan đến các bài đăng trên Facebook, những người từng kêu gọi Facebook làm nhiều hơn nữa để chống lại sự kiểm duyệt của chính quyền Việt Nam.
Sau quyết định chấp thuận dự luật An ninh mạng vào tháng 6.2018, đã có không ít sự phản đổi mạnh mẽ đến từ cộng đồng doanh nghiệp, các nhóm nhân quyền, chính phủ Tây phương (trong đó có cả Mỹ) vì lo ngại, biện pháp an ninh mạng mới này sẽ làm suy yếu sự phát triển kinh tế, sự phát triển trong người dùng internet, và tạo ra một đường ray để siết chặt người bất đồng chính trị.
|
Bộ trưởng Bộ Công an, người đứng đầu cơ quan được Chính phủ Việt Nam giao soạn thảo văn bản hướng dẫn thi hành Luật an ninh mạng. |
Nhiều công ty lớn như Facebook, Google,… hy vọng dự thảo Nghị định về luật này sẽ giảm bớt những điều khoản khó chịu, nhưng hy vọng đó đã chấm dứt khi các tài liệu này không những không giảm, mà còn chi tiết hóa việc cung cấp dữ liệu người dùng hơn nữa. Vấn đề là các công ty đó có chịu tuân thủ hay sẽ rút ra khỏi thị trường 100 triệu dân như cách mà các công ty này rút khỏi Trung Quốc?
Chỉ biết rằng, Bộ ngoại giao Việt Nam đã từ chối bình luận trước sự phản ứng, Facebook và Google cũng như vậy. Mặc dù có những cải cách kinh tế sâu rộng và tăng tính cởi mở cho sự thay đổi xã hội, ĐCSVN vẫn giữ sự kiểm duyệt truyền thông chặt chẽ và không chấp nhận bất đồng chính kiến.
Riêng đối với Facebook, doanh nghiệp này từng tuyên bố ‘cũng có những lúc chúng tôi phải xóa hoặc hạn chế quyền truy cập nội dung vì vi phạm luật ở một quốc gia cụ thể, mặc dù nó không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi’. Một trường hợp mà Facebook loại bỏ nội dung là liên quan đến gia đình hoàng gia ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất theo yêu cầu của chính phủ nước này, và đây không phải là trường hợp duy nhất, sau cùng.
Trong thời gian gần đây, Facebook của không ít nhà hoạt động Việt Nam đã phải gặp trục trặc. Thậm chí, nhà hoạt động Nguyễn Anh Tuấn còn than phiền rằng: bị báo cáo vì vấn đề bản quyền liên quan đến bức ảnh do chính mình chụp. Còn đối với những nhà hoạt động khác, tài khoản bị khóa hay bài đăng bị xóa vì ‘vi phạm các nguyên tắc cộng đồng’ diễn ra một ngày nhiều hơn. Nó khiến cho tính những nhà bất đồng chính kiến tin rằng, đã có sự hợp tác giữa gã khổng lồ mạng xã hội này với chính quyền Hà Nội.
Dự thảo nghị định mới yêu cầu các công ty cung cấp một loạt các dịch vụ, bao gồm email, truyền thông xã hội, video, nhắn tin, ngân hàng và thương mại điện tử, để thiết lập văn phòng tại Việt Nam nếu họ thu thập, phân tích hoặc xử lý dữ liệu người dùng cá nhân.
Các công ty cũng sẽ được yêu cầu lưu trữ một loạt các dữ liệu người dùng, từ hồ sơ tài chính và dữ liệu sinh trắc học đến thông tin về dân tộc và quan điểm chính trị, hoặc thế mạnh và lợi ích trong biên giới Việt Nam.
Facebook và Google, cả hai đều được sử dụng rộng rãi trong nước, nhưng không có văn phòng đại diện hoặc các cơ sở lưu trữ dữ liệu cục bộ.
Dự thảo nghị định cũng cho phép cơ quan an ninh không gian mạng và đơn vị tội phạm công nghệ cao của cảnh sát Việt Nam yêu cầu dữ liệu điều tra hoặc xử lý các vi phạm pháp luật về không gian mạng hoặc bảo vệ an ninh quốc gia.
Facebooker Võ Trí Hảo, cũng là một người từng học luật sau khi đọc Nghị định đã phản hồi: Nội dung (sự cần thiết), thẩm quyền và quy trình là ba vấn đề khác nhau: Không cần Tòa án, không cần Viện kiểm sát, không cần Thủ trưởng cơ quan điều tra; chỉ cần 1 người là đủ.
Và ông ‘thực sự quan ngại’ về tính minh bạch, thẩm quyền, tính trách nhiệm mù mờ khi việc theo dõi điện thoại thì đã phải đòi hỏi thẩm quyền (Toà, Viện KS, Thủ trưởng Cơ quan điều tra) và theo quy trình rất chặt chẽ của Bộ Luật TTHS. Còn ở đây là dữ liệu về cả đời người (trong thời đại kỹ thuật số) lại đi theo quy trình nằm ngoài Tố tụng Hình sự (không cần khởi tố vụ án). Privacy, Business Secret, Commercial Secret… nhìn vào C50 thì lấy gì bảo đảm là sẽ không bị lạm dụng; nạn nhân làm sao biết… là doanh nhân hãi rồi.
Trước đó, khoảng 1.500 cá nhân bao gồm các nhóm xã hội dân sự đã ký một bản kiến nghị kêu gọi sửa đổi luật an ninh mạng.
|
Thời kỳ kiểm soát mà tác phẩm 1984 từng miêu tả đang hiện diện tại Việt Nam? |
Vào ngày 13.9, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng nói rằng ‘Facebook, nếu muốn kinh doanh thành công ở Việt Nam, nên dự trữ doanh thu để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và sớm mở văn phòng tại Việt Nam’. Còn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói với Simon Milner, Phó chủ tịch chính sách công của khu vực Châu Á Thái Bình Dương, rằng gã khổng lồ truyền thông xã hội nên hợp tác chặt chẽ với chính phủ Việt Nam, loại bỏ thông tin xấu và chịu trách nhiệm bảo vệ 60 triệu tài khoản người dùng của mình tại Việt Nam.
Các nhà hoạt động cho biết luật cũng đe dọa việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Bởi các thành viên của Nghị viện châu Âu đang đòi hỏi nhiều tiến bộ về quyền con người ở Việt Nam trước sự phê chuẩn có thể của EVFTA. Họ kêu gọi Việt Nam sửa đổi luật an ninh mạng và tuân thủ các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, bao gồm Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã là một quốc gia từ năm 1982.
Trong một diễn biến khác, theo FB Huy Đức, một chuyên gia về chính sách – người đã đăng tải dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật an ninh mạng, người chỉ ra khuynh hướng trao quyền cho cơ quan soạn thảo (Bộ Công an) vượt quá phạm vi mà Luật hướng tới đã ‘gỡ bài viết’ trên Facebook cá nhân.
Điều rõ ràng, Việt Nam đang tiến tới thiết lập một xã hội số mà không bị xem là góc khuất như Trung Quốc, tiến tới thành lập một xã hội tín nhiệm, một điều mà trong tác phẩm 1984 đã từng đặc tả.
October 12, 2018
Nghị định Luật An ninh mạng ra đời: kiểm soát thông tin trong tay 1 người?
by Nhan Quyen • [Human Rights]
Ánh Liên, Việt Nam Thời báo, ngày 12/10/2018
Chính phủ Việt Nam, ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ra quyết định giao cho Bộ Công an xây dựng 3 văn bản để sớm ‘trình Chính phủ xem xét ban hành, bảo đảm hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.2019.’ Trưởng ban soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh này là ông Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an.
Sự gấp rút soạn thảo lần này có thể yêu cầu các công ty công nghệ lớn thiết lập văn phòng tại Việt Nam, lưu trữ dữ liệu cục bộ.
Hà Nội ngày càng tích cực trong truy tố các nhà bất đồng chính kiến liên quan đến các bài đăng trên Facebook, những người từng kêu gọi Facebook làm nhiều hơn nữa để chống lại sự kiểm duyệt của chính quyền Việt Nam.
Sau quyết định chấp thuận dự luật An ninh mạng vào tháng 6.2018, đã có không ít sự phản đổi mạnh mẽ đến từ cộng đồng doanh nghiệp, các nhóm nhân quyền, chính phủ Tây phương (trong đó có cả Mỹ) vì lo ngại, biện pháp an ninh mạng mới này sẽ làm suy yếu sự phát triển kinh tế, sự phát triển trong người dùng internet, và tạo ra một đường ray để siết chặt người bất đồng chính trị.
Nhiều công ty lớn như Facebook, Google,… hy vọng dự thảo Nghị định về luật này sẽ giảm bớt những điều khoản khó chịu, nhưng hy vọng đó đã chấm dứt khi các tài liệu này không những không giảm, mà còn chi tiết hóa việc cung cấp dữ liệu người dùng hơn nữa. Vấn đề là các công ty đó có chịu tuân thủ hay sẽ rút ra khỏi thị trường 100 triệu dân như cách mà các công ty này rút khỏi Trung Quốc?
Chỉ biết rằng, Bộ ngoại giao Việt Nam đã từ chối bình luận trước sự phản ứng, Facebook và Google cũng như vậy. Mặc dù có những cải cách kinh tế sâu rộng và tăng tính cởi mở cho sự thay đổi xã hội, ĐCSVN vẫn giữ sự kiểm duyệt truyền thông chặt chẽ và không chấp nhận bất đồng chính kiến.
Riêng đối với Facebook, doanh nghiệp này từng tuyên bố ‘cũng có những lúc chúng tôi phải xóa hoặc hạn chế quyền truy cập nội dung vì vi phạm luật ở một quốc gia cụ thể, mặc dù nó không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi’. Một trường hợp mà Facebook loại bỏ nội dung là liên quan đến gia đình hoàng gia ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất theo yêu cầu của chính phủ nước này, và đây không phải là trường hợp duy nhất, sau cùng.
Trong thời gian gần đây, Facebook của không ít nhà hoạt động Việt Nam đã phải gặp trục trặc. Thậm chí, nhà hoạt động Nguyễn Anh Tuấn còn than phiền rằng: bị báo cáo vì vấn đề bản quyền liên quan đến bức ảnh do chính mình chụp. Còn đối với những nhà hoạt động khác, tài khoản bị khóa hay bài đăng bị xóa vì ‘vi phạm các nguyên tắc cộng đồng’ diễn ra một ngày nhiều hơn. Nó khiến cho tính những nhà bất đồng chính kiến tin rằng, đã có sự hợp tác giữa gã khổng lồ mạng xã hội này với chính quyền Hà Nội.
Dự thảo nghị định mới yêu cầu các công ty cung cấp một loạt các dịch vụ, bao gồm email, truyền thông xã hội, video, nhắn tin, ngân hàng và thương mại điện tử, để thiết lập văn phòng tại Việt Nam nếu họ thu thập, phân tích hoặc xử lý dữ liệu người dùng cá nhân.
Các công ty cũng sẽ được yêu cầu lưu trữ một loạt các dữ liệu người dùng, từ hồ sơ tài chính và dữ liệu sinh trắc học đến thông tin về dân tộc và quan điểm chính trị, hoặc thế mạnh và lợi ích trong biên giới Việt Nam.
Facebook và Google, cả hai đều được sử dụng rộng rãi trong nước, nhưng không có văn phòng đại diện hoặc các cơ sở lưu trữ dữ liệu cục bộ.
Dự thảo nghị định cũng cho phép cơ quan an ninh không gian mạng và đơn vị tội phạm công nghệ cao của cảnh sát Việt Nam yêu cầu dữ liệu điều tra hoặc xử lý các vi phạm pháp luật về không gian mạng hoặc bảo vệ an ninh quốc gia.
Facebooker Võ Trí Hảo, cũng là một người từng học luật sau khi đọc Nghị định đã phản hồi: Nội dung (sự cần thiết), thẩm quyền và quy trình là ba vấn đề khác nhau: Không cần Tòa án, không cần Viện kiểm sát, không cần Thủ trưởng cơ quan điều tra; chỉ cần 1 người là đủ.
Và ông ‘thực sự quan ngại’ về tính minh bạch, thẩm quyền, tính trách nhiệm mù mờ khi việc theo dõi điện thoại thì đã phải đòi hỏi thẩm quyền (Toà, Viện KS, Thủ trưởng Cơ quan điều tra) và theo quy trình rất chặt chẽ của Bộ Luật TTHS. Còn ở đây là dữ liệu về cả đời người (trong thời đại kỹ thuật số) lại đi theo quy trình nằm ngoài Tố tụng Hình sự (không cần khởi tố vụ án). Privacy, Business Secret, Commercial Secret… nhìn vào C50 thì lấy gì bảo đảm là sẽ không bị lạm dụng; nạn nhân làm sao biết… là doanh nhân hãi rồi.
Trước đó, khoảng 1.500 cá nhân bao gồm các nhóm xã hội dân sự đã ký một bản kiến nghị kêu gọi sửa đổi luật an ninh mạng.
Vào ngày 13.9, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng nói rằng ‘Facebook, nếu muốn kinh doanh thành công ở Việt Nam, nên dự trữ doanh thu để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và sớm mở văn phòng tại Việt Nam’. Còn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói với Simon Milner, Phó chủ tịch chính sách công của khu vực Châu Á Thái Bình Dương, rằng gã khổng lồ truyền thông xã hội nên hợp tác chặt chẽ với chính phủ Việt Nam, loại bỏ thông tin xấu và chịu trách nhiệm bảo vệ 60 triệu tài khoản người dùng của mình tại Việt Nam.
Các nhà hoạt động cho biết luật cũng đe dọa việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Bởi các thành viên của Nghị viện châu Âu đang đòi hỏi nhiều tiến bộ về quyền con người ở Việt Nam trước sự phê chuẩn có thể của EVFTA. Họ kêu gọi Việt Nam sửa đổi luật an ninh mạng và tuân thủ các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, bao gồm Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã là một quốc gia từ năm 1982.
Trong một diễn biến khác, theo FB Huy Đức, một chuyên gia về chính sách – người đã đăng tải dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật an ninh mạng, người chỉ ra khuynh hướng trao quyền cho cơ quan soạn thảo (Bộ Công an) vượt quá phạm vi mà Luật hướng tới đã ‘gỡ bài viết’ trên Facebook cá nhân.
Điều rõ ràng, Việt Nam đang tiến tới thiết lập một xã hội số mà không bị xem là góc khuất như Trung Quốc, tiến tới thành lập một xã hội tín nhiệm, một điều mà trong tác phẩm 1984 đã từng đặc tả.