Trong hai ngày 11-12/3, Chính phủ cộng sản Việt Nam ra điều trần trước trước Uỷ ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ) về việc thực thi Côngước về Quyền Dân sự và Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights- ICCPR) sau 15 năm trì hoãn không lý do.
Trong hai phiên điều trần mỗi phiên kéo dài 3 tiếng, phái đoàn 24 người của chính phủ cộng sản sẽ phải trả lời nhiều câu hỏi về Luật An ninh mạng, tù nhân lương tâm, Hội Cờ đỏ, đàn áp biểu tình, bắt giữ độc đoán, tra tấn, tình trạng vô quốc gia của người Thượng và Hmong, cướp đất…
Phái đoàn củachính phủ cộng sản có 24 người đến từ nhiều bộ ngành khác nhau, dẫnđầu bởi Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc.
Hai phiên điều trần này được truyền hình trực tiếp trên website của LHQ: webtv.un.org/live
Trước phiên điều trần, Uỷ ban Nhân quyền có hai buổi gặp gỡ với nhiều tổ chức dân sự từ Việt Nam và quốc tế có gửi báo cáo song song với báo cáo của chính phủ về thực thi ICCPR để thu thập thêm thông tin trước khi đưa ra câu hỏi cho phái đoàn chính phủ Việt Nam. Ngoài 3-4 phái đoàn đến từ Việt Nam, có hàng chục tổ chức khác của người Việt ngoài nước và quốc tế đến tham dự kỳ kiểm định này.
QT: Một phái đoàn xã hội dân sự tham gia kiểm định ICCPR của Việt Nam (Nguồn ảnh: FB Kim Phng)
Trong khi các đoàn đến từ Việt Nam ca ngợi “thành tựu” của chính thể cộng sản Việt Nam và đưa ra một vài câu hỏi không mang tính nhạy cảm, thì các đoàn khác thẳng thắn đưa ra các câu hỏi chất vấn chính quyền cộng sản về những vi phạm về quyền dân sự và chính trị để đề nghị Uỷ ban Nhân quyềnLHQ hỏi lại Hà Nội.
QT: Hàng chục tổ chức xã hội dân sự tham gia phiên điều trần về ICCPR của Việt Nam ngày 11/3 (Nguồn ảnh: FB Kim Phung)
Lẽra Việt Nam phải báo cáo vềthực thi ICCPRvào năm 2004 theo yêu cầu của Ủy ban Nhân quyền, sau khi kết thúc kỳ báo cáo lần thứ hai vào năm 2002. Tuy nhiên, HàNộiđã không tuân thủ, chậm trễ thời hạn báo cáo một cách không rõ lý do.
Kể từ khi khi gia nhập ICCPR vào năm 1982, Việt Nam đã trải qua hai kỳ báo cáo vào năm 1990 và năm 2002.
Theo quy định của công ướcnày, quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ báo cáo định kỳ trước Ủy ban Nhân quyền về việc triển khai thực hiện công ước tại quốc gia mình, theo chu kỳ khoảng bốn năm/lần, và báo cáo khi có yêu cầu từ Ủy ban.
Thông qua các phiên điều trần xem xét báo cáo, Ủy ban Nhân quyền sẽ đánh giá mức độ thực thi các quyền dân sự và chính trị tại quốc gia, chỉ ra các hạn chế trong việc thụ hưởng quyền tại quốc gia không đáp ứng được tiêu chuẩn của công ước, và từ đó đưa ra khuyến nghị giúp quốc gia cải thiện tình hình nhân quyền.
March 13, 2019
Việt Nam điều trần trước Liên Hợp quốc về thực thi Công ước về Quyền Dân sự và Chính trị
by Nhan Quyen • [Human Rights]
Trụ sở Uỷ ban Nhân quyền LHQ ở Geneva
Trong hai ngày 11-12/3, Chính phủ cộng sản Việt Nam ra điều trần trước trước Uỷ ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ) về việc thực thi Côngước về Quyền Dân sự và Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights- ICCPR) sau 15 năm trì hoãn không lý do.
Trong hai phiên điều trần mỗi phiên kéo dài 3 tiếng, phái đoàn 24 người của chính phủ cộng sản sẽ phải trả lời nhiều câu hỏi về Luật An ninh mạng, tù nhân lương tâm, Hội Cờ đỏ, đàn áp biểu tình, bắt giữ độc đoán, tra tấn, tình trạng vô quốc gia của người Thượng và Hmong, cướp đất…
Phái đoàn củachính phủ cộng sản có 24 người đến từ nhiều bộ ngành khác nhau, dẫnđầu bởi Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc.
Hai phiên điều trần này được truyền hình trực tiếp trên website của LHQ: webtv.un.org/live
Trước phiên điều trần, Uỷ ban Nhân quyền có hai buổi gặp gỡ với nhiều tổ chức dân sự từ Việt Nam và quốc tế có gửi báo cáo song song với báo cáo của chính phủ về thực thi ICCPR để thu thập thêm thông tin trước khi đưa ra câu hỏi cho phái đoàn chính phủ Việt Nam. Ngoài 3-4 phái đoàn đến từ Việt Nam, có hàng chục tổ chức khác của người Việt ngoài nước và quốc tế đến tham dự kỳ kiểm định này.
QT: Một phái đoàn xã hội dân sự tham gia kiểm định ICCPR của Việt Nam (Nguồn ảnh: FB Kim Phng)
Trong khi các đoàn đến từ Việt Nam ca ngợi “thành tựu” của chính thể cộng sản Việt Nam và đưa ra một vài câu hỏi không mang tính nhạy cảm, thì các đoàn khác thẳng thắn đưa ra các câu hỏi chất vấn chính quyền cộng sản về những vi phạm về quyền dân sự và chính trị để đề nghị Uỷ ban Nhân quyềnLHQ hỏi lại Hà Nội.
QT: Hàng chục tổ chức xã hội dân sự tham gia phiên điều trần về ICCPR của Việt Nam ngày 11/3 (Nguồn ảnh: FB Kim Phung)
Lẽra Việt Nam phải báo cáo vềthực thi ICCPRvào năm 2004 theo yêu cầu của Ủy ban Nhân quyền, sau khi kết thúc kỳ báo cáo lần thứ hai vào năm 2002. Tuy nhiên, HàNộiđã không tuân thủ, chậm trễ thời hạn báo cáo một cách không rõ lý do.
Kể từ khi khi gia nhập ICCPR vào năm 1982, Việt Nam đã trải qua hai kỳ báo cáo vào năm 1990 và năm 2002.
Theo quy định của công ướcnày, quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ báo cáo định kỳ trước Ủy ban Nhân quyền về việc triển khai thực hiện công ước tại quốc gia mình, theo chu kỳ khoảng bốn năm/lần, và báo cáo khi có yêu cầu từ Ủy ban.
Thông qua các phiên điều trần xem xét báo cáo, Ủy ban Nhân quyền sẽ đánh giá mức độ thực thi các quyền dân sự và chính trị tại quốc gia, chỉ ra các hạn chế trong việc thụ hưởng quyền tại quốc gia không đáp ứng được tiêu chuẩn của công ước, và từ đó đưa ra khuyến nghị giúp quốc gia cải thiện tình hình nhân quyền.